Những câu hỏi liên quan
Shiragami Yamato
Xem chi tiết
Phan Hà Thanh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 6 2020 lúc 20:33

A B C K P Q L

a) AB là đường trung trực của kh nên ta có: AK = AH

P thuộc AB => PK = PH 

Xét \(\Delta\)AKP và \(\Delta\)AHP có: 

AK = AH; PK = PH; AP chung 

=> \(\Delta\)AKP = \(\Delta\)AHP  

b) Ta có: AK = AH = AL 

=> \(\Delta\)AKL cân tại A => ^AKL = ^ALK  => ^AKP =^ALQ (1)

(a) => ^AKP = ^AHP  (2)

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)AHQ = \(\Delta\)ALQ ( tương tự câu a) 

=>  ^ALQ = ^AHQ (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) => ^AHP = ^AHQ => HA là phân giác ^PHQ

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Hiệp
Xem chi tiết
Hoàng
5 tháng 1 2021 lúc 19:22

hình bn ơi

 

Trịnh Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
hello
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 20:18

a) Ta có: AB là đường trung trực của HD(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HD

⇔AD=AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AC là đường trung trực của HE(gt)

⇔A nằm trên đường trung trực của HE

⇔AE=AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AD(đpcm)

b) Xét ΔADH có AD=AH(cmt)

nên ΔADH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔADH cân tại A(cmt)

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy HD(gt)

nên AB là đường phân giác ứng với cạnh HD(Định lí tam giác cân)

⇔AB là tia phân giác của \(\widehat{DAH}\)

\(\widehat{DAH}=2\cdot\widehat{BAH}\)

Xét ΔAHE có AH=AE(cmt)

nên ΔAHE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHE cân tại A(cmt)

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy HE(gt)

nên AC là đường phân giác ứng với cạnh HE(Định lí tam giác cân)

⇔AC là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\)

\(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{CAH}\)

Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{EAH}=\widehat{DAE}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AE)

mà \(\widehat{DAH}=2\cdot\widehat{BAH}\)(cmt)

và \(\widehat{HAE}=2\cdot\widehat{CAH}\)(cmt)

nên \(2\cdot\widehat{BAH}+2\cdot\widehat{CAH}=\widehat{DAE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAE}=2\cdot\left(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}\right)\)

mà \(\widehat{BAH}+\widehat{CAH}=\widehat{BAC}\)(tia AH nằm giữa hai tia AB,AC)

nên \(\widehat{DAE}=2\cdot\widehat{BAC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB là đường trung trực của HD(gt)

⇔AB vuông góc với HD tại trung điểm của HD

mà AB cắt HD tại I(gt)

nên AI⊥HD tại I và I là trung điểm của DH

Xét ΔADI vuông tại I và ΔAHI vuông tại I có

AD=AH(cmt)

AI chung

Do đó: ΔADI=ΔAHI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

hello
Xem chi tiết
Vũ Minh Đức
Xem chi tiết