Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
luong ngo
Xem chi tiết
Giap Nguyen Hoang
19 tháng 11 2017 lúc 22:09

Mình vẽ ( nó không theo cách thông thường khi vẽ) hơi rối một tí nên bạn thông cảm.

Chương V. Tiêu hóa

Nguyễn Thu Lan
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
16 tháng 11 2015 lúc 17:13

lớp 3A có số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp là:

7:35=\(\frac{7}{35}=\frac{1}{5}\)

Đáp số:\(\frac{1}{5}\)

Tick ủng hộ mình nha bạn

haiyenxinh
Xem chi tiết
cự giải đáng yêu
Xem chi tiết
Bùi Đức Lộc
29 tháng 5 2017 lúc 20:24

Số học sinh nam là:

28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh)

Số học sinh nữ là:

28 - 8 =20 (học sinh)

Đáp số: nam: 8 học sinh

nữ: 20 học sinh

Kẻ Huỷ Diệt
29 tháng 5 2017 lúc 20:25

Ta có sơ đồ:

 Nữ :  !___!___!

Nam: !___!___!___!___!___!

Tổng số phần bằng nhau là:

     2 + 5 = 7 (phần)

Số em nam là:

   28 : 7 . 5 = 20 (em)

Số em nữ là:

   28 - 20 = 8 (em)

Đáp số: ^ ^

than mau dung
29 tháng 5 2017 lúc 20:25

em nữ : 28 : (2+5) x 5 =20 (em)

em nam 28 - 20 = 8 (em)

mk nha

Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Lê Thị Hải
9 tháng 4 2020 lúc 16:20

Hai câu sau: Cách thưởng thức trăng của nhà thơ.

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt

Nguyệt tòng song khích khán thi gia

* Một cách xử lí rất nghệ sĩ, lãng mạn, ngắm trăng bằng cả tấm lòng, bằng tình yêu tha thiết, chân thành. Hai câu thơ cho thấy sự giao hòa tuyệt đối của con người với trăng.

* Cấu trúc đăng đối: nhân – song – nguyệt, đã cho thấy sự giao hòa tuyệt đối giữa Hồ Chí Minh và trăng.

* Biện pháp nhân hóa cho thấy vầng trăng và Bác có mối gắn bó thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ từ lâu.

- Người tù đã chủ động tìm đến thiên nhiên, bày tỏ tình yêu thiên nhiên. Người đã thả tâm hồn vượt ra ngoài song sắt nhà tù để khán minh nguyệt, tức là để giao hòa với vầng trăng đang tỏa mộng giữa trời.

- Vầng trăng trong bài Ngắm trăng cùng vượt qua song sắt nhà tù để đến ngắm nhà thơ trong tù. Vậy là cả người và trăng cùng chủ động tìm đến nhau, giao hòa cùng nhau, ngắm nhau say đắm.

- Cấu trúc đối của hai câu thơ chữ Hán đã làm nổi bật tình cảm song phương đều mãnh liệt của cả người và trăng.

* Cấu trúc câu lí giải:

- Không: rượu, hoa, không gian.

- Có: trăng đẹp, tâm hồn đẹp.

=> Qua đó, thể hiện chí lớn của Bác: một người có tâm hồn lớn và bản lĩnh lớn.

+ Tâm hồn lớn: biến tất cả cái không thành cái có. Chỉ cần có sự hiện diện của trăng và tâm hồn nghệ sĩ sẽ làm cho tất cả những cái không thành cái có. Và tạo thành cái sang cho cuộc thưởng trăng. Trong phút giây, nhà tù bỗng trở thành lầu vọng nguyệt.

+ Bản lĩnh lớn: người tù cách mạng không hề bận tâm về những xiềng xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… của chế độ nhà tù khủng khiếp, cũng bất chấp song sắt thô bạo của nhà tù, luôn để cho tâm hồn mình “đối diện đàm tâm” với vầng trăm tri âm.

=> Đó là sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh. Phía này là nhà tù đen tối, còn ngoài kia là vầng trăng thơ mộng, là thế giới của cái đẹp, của bầu trời tự do, lãng mạn làm say lòng người. Giữa hai thế giới đối cực đó là song sắt nhà tù. Nhưng trước cuộc đàm tâm này, song sắt nhà tù trở nên bất lực, vô nghĩa trước những tâm hồn tri âm, tri kỉ đến với nhau. Đó chính là tinh thần thép.

- Ngắm trăng vừa thể hiện tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, vừa thể hiện được sức mạnh tinh thần to lớn, bản lĩnh vững vàng của người chiến sĩ vĩ đại đó. Vì vậy có thể nói, đằng sau những câu thơ đó lại là một tinh thần thép mà biểu hiện ở đây là sự tự do nội tại, phong phú, ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.

Nguyen Dang Ngoc nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2021 lúc 23:59

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int dv,ch,tr,n;

int main()

{

cin>>n;

dv=n%10;

ch=n/10; ch=ch%10;

tr=n/100;

cout<<dv<<endl;

cout<<ch<<endl;

cout<<tr;

return 0;

}

Hoach Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2021 lúc 18:40

uses crt;

var s:string;

ktu:char;

i,d,dem:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap xau:'); readln(s);

write('Nhap ki tu:'); readln(ktu);

d:=length(s);

dem:=0;

for i:=1 to d do 

  if s[i]=ktu then inc(dem);

writeln('So ki tu ',ktu,' trong xau ',s,' la: ',dem);

for i:=1 to d do 

 if s[i]=ktu then delete(s,i,1);

writeln('Xau sau khi xoa cac ki tu ',ktu,' la: ',s);

readln;

end.

VU MINH ANH
Xem chi tiết