Những câu hỏi liên quan
Lãnh Kiêu Luân
Xem chi tiết
ngAsnh
20 tháng 9 2021 lúc 20:36

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 1240 <=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 1240 (1)

           2n x 5 x 2a = 1280 (2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 9 2017 lúc 15:22

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2019 lúc 12:04

Đáp án B

Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 9:14

Đáp án A

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

- I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

- III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

- IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 15:44

Đáp án A.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

I, II sai: Sự không phân li của một hay một số cặp NST trong giảm phân có thể xảy ra ở các cặp NST thường hay cặp NST giới tính, tạo ra các giao tử thừa hoặc thiếu NST, các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường tạo thể lệch bội.

III sai: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra một cách ngẫu nhiên. Tuy nhiên, tần số đột biến lệch bội không thể thường thấp hơn lệch bội thể một.

IV đúng: Đột biến lệch bội cũng có thể xảy ra ở trong nguyên phân ở các tế bào sinh dưỡng làm cho một phần cơ thể mang đột biến và hình thành nên thể khảm.

Bình luận (0)
Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 19:01

Số lần nguyên phân: a.2k=320 => 2k= 320/10=32  => k=5

Bộ NST của loài:  a.2n.2k= 14720 =>  2n=14720/(a.2k)= 46

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 19:43

Ta có : 10.2k= 320 = 2k=32=25 => tb nguyên phân 5 lần 

Số nst mtcc cho quá trình GP là : 10.25.2n=14720 => 2n =46 

Số giao tử tham gia thụ tinh là : 128 :10% =1280 (gt)

=> giới tính của loài là đực ( vì số giao tử sinh ra = 4 lần số tb tham gia giảm phân ) 

Bình luận (0)
Athanasia Karrywang
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 10 2021 lúc 12:38

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n

25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi  1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này

a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=16

b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)

c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Duy Long
4 tháng 10 2021 lúc 12:40

Môi trường cung cấp 1200 → Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n

25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi  1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này

a. Ta có phương trình: 1200+5×2n4=320→2n=161200+5×2n4=320→2n=16

b. giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có : 5×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=45×2n(2x−1)=1200;2n=16→x=4; số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là : 5×24=805×24=80→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)

c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử → số giao tử tham gia thụ tinh là : 100,125=80100,125=80→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ga
4 tháng 10 2021 lúc 12:41

Bạn tham khảo !!!!

Môi trường cung cấp 1200

→ Tổng số NST trong các tế bào con là 1200 + 5×2n

25% số tế bào con giảm phân, NST nhân đôi  1 lần, môi trường cung cấp 320 NST đơn = số NST đơn trong các tế bào con này

a. Ta có phương trình:  \(\frac{1200+5\times2n}{4}=320\)

\(\Rightarrow\)\(2n=16\)

b. Giả sử 5 tế bào nguyên phân x lần ta có :

\(5\times2n\left(2^x-1\right)=1200\)\(2n=16\)

\(\Rightarrow\)\(x=4\)

số tế bào con sinh ra sau 4 lần nguyên phân là :

\(5\times2^4=80\)

→ số tế bào tham gia giảm phân là 20 (25%)

c. H= 12,5% ; tạo 10 hợp tử

→ số giao tử tham gia thụ tinh là :

\(\frac{10}{0,125}=80\)

→ cá thể đang xét là giới đực vì có 20 tế bào giảm phân tạo 80 giao tử, nếu là cái thì chỉ tạo 20 giao tử.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
13 tháng 10 2023 lúc 22:00

a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra ta có : 

MTCC cho nguyên phân 2520 NST =>  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=2520\)

MTCC cho giảm phân là 2520+40 NST => \(5.2n.2^x=2560\)

=> Có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=504\\2n.2^x=512\end{matrix}\right.\)

Giải ra :  2n  =  8    ,    x  =  6

=> Loài này là ruồi giấm

b) Số giao tử tạo ra sau giảm phân :  64 : 10% = 640 (gt)

Số tb sinh dục chín chuẩn bị giảm phân :  5 . 26 = 320 (tb)

=> Một tb sinh dục chính sẽ giảm phân tạo ra : 640 : 320 = 2 (tb) 

Không có tế bào nào giảm phân tạo ra 2 giao tử nên ko thể kết luận đc giới tính sinh vật

Bình luận (1)
Tiến Hoàng Minh
13 tháng 10 2023 lúc 21:32

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 2520<=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 2520(1)

           2n x 5 x 2a =2560(2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

Bình luận (1)
Trương Hữu Khánh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 4 2021 lúc 8:49

a)

Số nst mtcc cho tb ở nguyên phân là : 5.(2k-1).2n= 7440  (1)

Số nst mtcc cho tb ở gp là : 5.2k.2n=7680    (2)

Lấy (2)-(1) : 2n.5 = 240 => 2n = 48 

Thay 2n = 48 vào (2) => k = 5 

Số tb tham gia giảm phân : 25.5=160 tb

b)

Số gt được thụ tinh = số hợp tử tạo thành = 64 

=> số gt tham gia thụ tinh (số gt được tạo ra sau gp ) = 64 : 10% = 640 gt

c)

=> giới tính của cơ thể là đực ( vì số gt tạo ra sau gp gấp 4 lần số tb tham gia gp)

Bình luận (0)