Những câu hỏi liên quan
Gia Linh Trần
Xem chi tiết
Phan hữu Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đoan Hạnh Vân
Xem chi tiết
MeowIV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó; ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: BC=6cm nên BM=CM=3cm

=>AM=4cm

d: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Cổn Cổn
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
3 tháng 9 2015 lúc 11:56

Kẻ CH ⊥ BI và CH cắt BA tại D. Tam giác BCD có BH vừa là phân giác vừa là đường cao => Tam giác BCD cân tại B => BH là đường trung tuyến luôn => CH = DH. và DC = 2HC. 
Đặt BC = x() Ta có: AD = BD - AB = BC - AB = x - 5 
Gọi giao điểm của AC và BH là E. 
Xét tam giác AEB và tam giác HEC có góc EAB = góc EHC = 90độ và góc AEB = góc HEC (đối đỉnh) 
=> tam giác AEB ~ tam giác HEC(g.g) 
=> Góc HCE = góc ABE. 
=> Góc HCE = góc ABC/2 (1) 
Mà Góc ECI = gócACB/2 (2) 
Từ (1) và (2) => Góc ICH = Góc HCE + Góc ECI = (gócABC + góc ACB)/2 = 90độ/2 = 45độ. 
Xét tam giác HIC có góc IHC = 90độ và Góc ICH = 45 độ (góc còn lại chắc chắn = 45 độ) 
=> tam giác HIC vuông cân tại H => HI = HC. 
Áp dụng đinh lý Py-ta-go cho tam giác này ta được: 2CH² = IC² 
=> √2.CH = IC 
=> CH = (IC)/(√2) 
=> CH = 6/(√2) 
=> DC = 2CH = 12/(√2) = 6√2 
Xét tam giác: ADC có góc DAC = 90độ 
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có: DC² = AD² + AC² 
=> AC² = DC² - AD² 
=> AC² = (6√2)² - (x - 5)² (3) 
Tương tự đối với tam giác ABC ta có: AC² = BC² - AB² 
=> AC² = x² - 5² (4) 
Từ (3) và (4) => (6√2)² - (x - 5)² = x² - 5² 
<=> 72 - (x² - 10x + 25) = x² - 25 
<=> 72 - x² + 10x - 25 - x² + 25 = 0 
<=> -2x² + 10x + 72 = 0 
<=> x² - 5x - 36 = 0 
<=> x² - 9x + 4x - 36 = 0 
<=> x(x - 9) + 4(x - 9) = 0 
<=> (x - 9)(x + 4) = 0 
<=> x - 9 = 0 hoặc x + 4 = 0 
<=> x = 9 hoặc x = -4 
=> chỉ có giá trị x = -9 là thoả mãn đk x > 5 
=> BC = 5cm 

Nguyễn Hồng Hà My
22 tháng 11 2017 lúc 17:35

kẻ bí mật làm đùng rồi 

tk mình nhé chúc bạn học giỏi ^-^

Dương Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
12 tháng 12 2016 lúc 19:43

A B C D E M

a, Xét tứ giác ADEC có: DE // AC ( DE là đường trung bình của tam giác ABC)

     \(\Rightarrow\)tứ giác ADEC là hình thang.

b, Xét tứ giác AEBM có: AD = BD ( gt)

                                          MD = ED ( N đối xứng với E qua D)

\(\Rightarrow\)Tứ giác AEBM là hình bình hành (1)

Mặc khác: \(\Delta ABC\)cân tại A có AE là đường trung tuyến

\(\Rightarrow\)AE cũng là đường cao.

\(\Rightarrow\)AE vuông góc bới BC

\(\Rightarrow\)góc AEB = 90' (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AEBM là hình chữ nhật.

Để AEBM là hình chữ nhật \(\Leftrightarrow\)AB vuông góc với ME

                                                        hay AB vuông góc với DE

                                                       Mà DE // AC

                        Suy ra: AB vuông góc với AC

                         Hay: \(\Delta ABC\)vuông cân tại A

c,Ta có BC = 6cm. Suy ra BE = 3cm

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABE

TA có: AE2 + BE2 = AB2

        AE2 = AB2 - BE2 = 52 - 32 = 42

Suy ra: AE = 4cm

Diện tích hình chữ nhật AEBM bằng: 3 . 4 = 12 (cm2)

Xong rồi bạn nhá. Vất vả lắm mới vẽ được cái hình đó.