Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huy ngô
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 7:27

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABM, ta có ∠(BAM) = 90o

Suy ra: AB < BM (trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

Mà BM = BE + EM = BF - MF

Suy ra: AB < BE + EM

AB < BF - FM

Suy ra:AB + AB < BE + ME + BF - MF (1)

Xét hai tam giác vuông AEM và CFM, ta có:

∠(AEM) = ∠(CFM) = 90o

AM = CM (gt)

∠(AME) = ∠(CMF) (đối đỉnh)

Suy ra: ΔAEM = ΔCFM (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB + AB < BE + BF

Suy ra: 2AB < BE + BF

Vậy AB < (BE + BF) / 2 .

Hasuku Yoon
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 20:47

định lý thường nói : nếu trong 1 tam giác có tông độ dài hai cạnh luôn luôn lớn hơn cạnh còn lại 

bạn dựa vào định lý đó để chứng minh

thanks

Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Lynn Leenn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 14:01

a: Xét ΔAME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

MA=MC

góc AME=góc CMF

=>ΔAME=ΔCMF

b: BE+BF=2BE+EF

=2BE+2ME

=2BM>2BA

=>AB<(BE+BF)/2

Nguyễn Quốc Chính
Xem chi tiết
NGUYỄN TRỌNG ĐỨC
4 tháng 5 2020 lúc 20:44

số đối của 9 phần 2 là gì

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
4 tháng 5 2020 lúc 20:53

chín phần hai mươi đề xi mét khối băng bao nhiêu xăng ti mét khối

Vì sao?

Khách vãng lai đã xóa
乡☪ɦαทɦ💥☪ɦųα✔
4 tháng 5 2020 lúc 20:53

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Vì AE , CF cùng vuông góc với BM :

AE//CF

Suy ra : góc EAM = góc FCM 

( So le trong )

Xét tam giác vuông EAM và tam giác vuông FCM có :

AM = CM (vì M là pgiác AC )

Góc EAM = góc FCM ( theo cmt ) 

Do đó: tam giác EAM = tam giác FCM

Vậy ME = MF

Chúc bạn học tốt nhé! 🥳🥳

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bad Boy
Xem chi tiết
nmtđt
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 0:55

a) Xét tam giác BHM và tam giác CKM lần lượt vuông tại H,K có:

BM=MC(M là trung điểm BC)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CKM\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow BH=CK\)

b) Ta có: \(BH=CK\left(cmt\right)\)

Mà \(BH//CK\)(cùng vg góc AM)

\(\Rightarrow BHCK\) là hình bình hành

\(\Rightarrow BK//CH\)