Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Thân Cảnh Chương
19 tháng 12 2023 lúc 21:22

Em con quá non

Na Na
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 4 2020 lúc 22:32

1.

\(\lim \frac{3n^2+5n+4}{2-n^2}=\lim \frac{\frac{3n^2+5n+4}{n^2}}{\frac{2-n^2}{n^2}}=\lim \frac{3+\frac{5}{n}+\frac{4}{n^2}}{\frac{2}{n^2}-1}=\frac{3}{-1}=-3\)

2.

\(\lim \frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3-7n+5}=\lim \frac{\frac{2n^3-4n^2+3n+7}{n^3}}{\frac{n^3-7n+5}{n^3}}=\lim \frac{2-\frac{4}{n}+\frac{3}{n^2}+\frac{7}{n^3}}{1-\frac{7}{n^2}+\frac{5}{n^3}}=\frac{2}{1}=2\)

3.

\(\lim (\frac{2n^3}{2n^2+3}+\frac{1-5n^2}{5n+1})=\lim (n-\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5}-n-\frac{1}{5n+1})\)

\(=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3n}{2n^2+3}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-\lim (\frac{3}{2n+\frac{3}{n}}+\frac{1}{5n+1})=\frac{1}{5}-0=\frac{1}{5}\)

4.

\(\lim \frac{1+3^n}{4+3^n}=\lim (1-\frac{3}{4+3^n})=1-\lim \frac{3}{4+3^n}=1-0=1\)

5.

\(\lim \frac{4.3^n+7^{n+1}}{2.5^n+7^n}=\lim \frac{\frac{4.3^n+7^{n+1}}{7^n}}{\frac{2.5^n+7^n}{7^n}}\)

\(=\lim \frac{4.(\frac{3}{7})^n+7}{2.(\frac{5}{7})^n+1}=\frac{7}{1}=7\)

Ngọc Lục Bảo
Xem chi tiết
Vu Thi Nhuong
4 tháng 9 2015 lúc 16:06

 Ta có :  \(\frac{2n+9}{n+3}+\frac{5n+17}{n+3}-\frac{3n}{n+3}=\frac{2n+9+5n+17-3n}{n+3}\) 

                                                          \(=\frac{4n+26}{n+3}\) 

                                                          \(=4+\frac{14}{n+3}\) 

Để biểu thức có giá trị nguyên thì \(\frac{14}{n+3}\) có giá trị nguyên \(\Rightarrow\)14 chia hết cho n+3 

      =>n+3 là ước của 14 là -1;1;-2;2;7;-7;-14;14  

-Nếu n+3=-1 thì n=-4,khi đó A=-10 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=1 thì n=-2,khi đó A=18 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=2 thì n=-1,khi đó A=11 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-2 thì n=-5,khi đó A=-3 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=7 thì n=4, khi đó A=6 (thoả mãn) 

-Nếu n+3=-7 thì n=-10,khi đó A=2 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=14 thì n=11,khi đó A=5 (thỏa mãn) 

-Nếu n+3=-14 thì n=-15,khi đó A=3 (thỏa mãn).

 

 

Miki Thảo
4 tháng 9 2015 lúc 16:40

 Vu Thi Nhuongxét Th theo cột nhanh hơn làm vậy lâu lắm

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:20

a) ta chứng mk tử và mẫu là 2 số nguyên tố cùng nhau 

mk làm mẫu 1 câu nha

Gọi d là UCLN(n+1;2n+3)

=>n+1 \(⋮\)<=>2(n+1)\(⋮\)d<=>4n+2 chia hết cho d

=>4n+3 chia hết cho d

=> 4n+3-4n-2 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d=> d= 1

d=1=>\(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản

Cậu chủ họ Lương
14 tháng 11 2017 lúc 5:25

b) Gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3 \(⋮\)d<=>2(2n+3)\(⋮\)d<=> 4n+6 \(⋮\)d

=>4n+8\(⋮\)d

=>4n+8-4n-6\(⋮\)d<=>2 chia hết cho d=> d=1,2

mà 2n+3 là số lẻ nên ko có ước chẵn là 2=> d=1

vây \(\frac{2n+3}{4n+8}\)tối giản

Sakuraba Laura
29 tháng 1 2018 lúc 18:35

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1, 2n + 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.

Ngô Lê Minh Anh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 1 2019 lúc 19:25

Tham khảo nha : 

       Chứng minh rằng 2 phân số tối giản vs mọi số tự nhiên n :       

...p/s

I want to be
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
30 tháng 4 2016 lúc 17:00

a)để n+9/n-6 thuộc Z

=>n+9 chia hết n-6

=>n-6+15 chia hết n-6

=>15 chia hết n-6

=>n-6 thuộc {1,-1,3,-3,5,-5,15,-15}

=>n thuộc {7,5,9,3,11,1,21,-9}

b)để 4n+1/2n+3 thuộc Z

=>4n+1 chia hết 2n+3

<=>[2(2n+3)-5] chia hết 2n+3

=>5 chia hết 2n+3

=>2n+3 thuộc {1,-1,5,-5}

=>2n thuộc {-2,-4,2,-8}

=>n thuộc {-1,-2,1,-4}

c,d tương tự