Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Kim Dung
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
20 tháng 3 2022 lúc 9:58

đánh số câu ý là sao?

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
20 tháng 3 2022 lúc 10:04

cần gấp khong?

Bình luận (11)
Lê Phương Mai
20 tháng 3 2022 lúc 10:24

Sau khi học xong bài "Chiếu dời đô" thì trong em lại  cảm nhận được nhiều điều sâu sắc : về sự tha thiết,ý muốn dời đô về Thăng Long của Lý Công Uẩn hay về sự khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập,... Thật vậy, theo em, bài chiếu này mang tính quan trọng đối với Việt Nam ta. Đầu tiên, em cảm nhận được sự anh minh, suy nghĩ thấu đáo của Lý Công Uẩn.Vì yêu nước, yêu dân chúng mà Lý Công Uẩn đã viết nên bài chiếu này nhằm thể hiện ước muốn dời đô của mình về Thăng Long - nơi trung tâm của trời đát, thế rồng cuộn, hổ ngồi để muôn dân có thể ấm no, thực vật phát triển tốt tươi. Nhưng ông  vẫn muốn xem được dân chúng ta có bằng lòng dời đô hay không nên ông viết ra bài chiếu này để vừa là ban bố mệnh lệnh vừa hỏi ý dân. Ôi ! Ông thật là một vị vua thấu tình đạt lí. Qua bài chiếu này, em ý thức được vai trò của mình, sẽ cố gắng học tập tốt để phát triển đất nước, tiếp bước ông cha ta giữ  gìn đất nước.

`-` Câu chủ đề :in đậm

`->`Đoạn văn diễn dịch

Bình luận (2)
KINHDTT
Xem chi tiết
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 7 2021 lúc 20:15

Tham khảo nha em:

 Lý Công Uẩn là một vị vua kiệt suất của đất nước ta, ông được mệnh danh là " Một vị anh minh khai mở 1 triều đình chói lọi trong lịch sử Việt Nam đã rất quan tâm tới nhân dân". Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng. Nhà Lý  dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã  phát triển rất lớn mạnh lớn mạnh ...khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt. Ông chính là người đã viết "Chiếu dời Đô", thuyết phục việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Ôi! Ông đã nhìn ra được, nơi đây có thế “rồng cuộn hổ ngồi”,“đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Việc đó là một bước ngoặc rất lớn, nó đánh dấu sựtrưởng thành của dân tộc đại Việt . Bằng tầm nhìn đó, không có gì có thẻ phủ định được sự thông minh, sáng suốt của ông.  Không chỉ là một người có tầm nhìn cao, Lý Công Uẩn còn là một vị vua yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ... Ông luôn thương xót cho những người dân vô tội, phải bất đắc dĩ bị lôi vào chiến tranh. Tóm lại, Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh, tài giỏi, ông chính là một vị vua vĩ đại của dân tộc

Câu cảm thán: In đậm nghiêng

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Phucd
Xem chi tiết
Nam Trần Hùng
Xem chi tiết
Hoàng Lê Trà Giang
11 tháng 4 2020 lúc 8:56

Lên google là biết bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๛♡长เℓℓëɾ•✰ツ
12 tháng 4 2020 lúc 14:15

1. Trả lời:

P/S: Đoạn văn tham khảo nha!!!

Cô giáo em đã đọc kết quả điểm thi và xếp loại học kì I của cả lớp chúng em hôm qua. Điểm hai môn Văn, Toán của em đều xếp loại khá. Trong hai môn, cô giáo đặc biệt lưu ý em phải chú tâm học môn Văn vì đó là môn em còn yếu. Em rất cảm ơn cô giáo đã đánh giá bài học và nhắc nhở cụ thể mặt học tập còn yếu của em.

Bài tập đọc và trả lời câu hỏi của em đạt điểm giỏi nhưng bài viết còn lan man, dài dòng nên nhìn chung là em phải cố gắng hơn. Em sẽ xác định cho mình một mức điểm để phấn đấu. Em sẽ chăm chỉ học tập đểhọc kì II đạt học sinh giỏi. Như thế, việc học tập của em mới có kết quả tốt được. Bố mẹ em cũng sẽ vui lòng hơn.

(*) Gạch chân: Cảm thán

(*) In nghiêng: Cầu khiến



Nguồn: https://hocsinhgioi.com/hay-viet-mot-doan-van-ngan-tu-7-10-cau-ke-ve-viec-hoc-tap-cua-em-trong-hoc-ki#ixzz6JNdDdiYg

                                                             ~Học tốt!~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
16 tháng 4 2020 lúc 21:56

Đề 1 : 

                  Bài làm

Em đi học về , mẹ hỏi : 

- Dạo này việc học tập của con thế nào?

Em trả lời : 

-Con vẫn ổn mẹ ạ ! Nhưng hôm nay có một bài khó lắm .

- Tối nay mẹ cùng con giải bài đó nhé ? 

-Vâng ạ ! 

Sau đó , em lên tầng chuẩn bị sách vở học bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc
Xem chi tiết
minh anh
Xem chi tiết
Mr.Zoom
Xem chi tiết
︵✰Ah
5 tháng 3 2021 lúc 22:39

Chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn khi vừa ban ra đã nhận được sự đồng tình của nhiều người vì nó kết hợp hài hoà giữa lí và tình . Thật vậy , trước tiên là về lí.  Để cho mọi người nhận ra tầm quan trọng của việc chọn nơi định đô Lý Công Uẩn đã lần lượt viện dẫn sử sách Trung Quốc qua hai triều đại hưng thịnh là Thương và Chu . Hai nhà  ấy , năm lần bảy lượt dời đô cho nên vận nước lâu dài , phong tục phồn thịnh . Đồng thời ông phê phán hay nhà Đinh Lê vì không Vân theo mệnh trời mà cứ mãi đóng đô ở đất Hoa Lư dẫn đến triều đại không được lâu bền , trăm họ hao tốn. Tiếp đó , để chứng minh ý kiến của mình là đúng ông phân tích về địa thế , những điểm mạnh của thành Đại La .  những gì Lý Công Uẩn đưa ra đều rất hợp lý và logic , tạo nên kết cấu chặt chẽ cho bản chiếu.  Đi đôi với lí là tình , Tuy ở hình thức 1 bản Chiếu đề ra lệnh nhưng có những đoạn Ông viết ra để tỏa nỗi lòng mình.  Ngôn từ của Lý Công Uẩn nghe như không thể hiện mối quan hệ vua tôi -  chủ tớ mà lại vô cùng thân mật , gần gũi . Ta có thể dễ dàng nhận ra điều này khi đến với hai câu cuối " Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào ? " Nếu ở vẽ đầu là mệnh lệnh thì tải về sau Lý Công Uẩn lại tỏ sự tôn trọng các đại thần khi đã quyết định nhưng ông vẫn để họ được đưa ra ý kiến để cùng bàn luận . Nhờ vậy , ông có được sự đồng cảm của mọi người . Qua Bản chiếu người đọc có thể nhận ra Lý Công Uẩn là một vị vua vô cùng anh minh sáng suốt , ông đã đúng khi dời đô đến thành Đại La và tỏ rõ sự lớn mạnh của Đại Việt.

Bình luận (0)
Trần Thảo
5 tháng 3 2021 lúc 22:41

Nói Chiếu dời đô đã phản ánh ý chí độc lập, tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt bởi những lí do sau:

- Thứ nhất, việc dời đô không chỉ có ý nghĩa noi theo tấm gương của người đi trước mà còn là việc "tính kế muôn đời cho con cháu" mai sau. Như vậy, quyết định dời đô thể hiện khát vọng mãnh liệt về một đất nước độc lập, thống nhất, phát triển giàu đẹp trong tương lai.

- Thứ hai, hai triều Đinh, Lê trước đó thế và lực chưa đủ mạnh nên đã phải dựa vào vùng núi rừng Hoa Lư hiểm trở. Đến triều Lí dời đô từ nơi có núi non hiểm trở (thích hợp cho việc phòng thủ và chiến đấu) xuống vùng đồng bằng rộng lớn (khả năng phòng thủ thấp) chứng tỏ dân tộc đã có nội lực phát triển vững vàng, triều đại mạnh mẽ. Cho nên đây là biểu hiện của một khát vọng tự lực, tự cường, quyết tâm dựng nước đi liền với việc giữ nước hết sức cháy bỏng, mãnh liệt của dân tộc Đại Việt.

Bình luận (0)