Để nâng một vật có trọng lượng 210N người ta sử dụng đòn bẩy ab có chiều dài 1, 8m. Người ta kê gạch làm điểm tựa cho đòn bẩy tại vị trí O cách đầu a là 0, 6m. Hỏi sử dụng một lực là bao nhiêu thì có thể nâng được vật
1 người tác dụng lực = 200N vào đầu A của 1 đòn bẩy để bẩy hòn đá có trọng lượng = 800 N . biết O là điểm tự , b là điểm tác dụng của lục , OB = 10 cm , hỏi đòn bẩy AB có chiều dài bao nhiêu
có một thanh sắt AB để trên một điểm tựa O theo nguyên lý đòn bẩy, cả hai khoảng cách AB đều cân bằng nhau. Người ta treo một vật có trọng lượng 120N ở đầu A, khoảng cách từ A đến điểm O bằng 1/3 khoảng cách từ O đến B. hỏi phải treo ở đầu B một vật có trọng lượng bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng(bỏ khối lượng của thanh sắt AB)
Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm
a, Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.
Có đòn bẩy như hình 10. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30N. Chiều dài đòn bẩy dài 50cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng theo phương ngang? (Bỏ qua khối lượng đòn bẩy)
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 10 N
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết O O 2 = 5 . O O 1 . Lực F 2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
A. 10000N
B. 1000N
C. 200N
D. 2000N
Đáp án D
1 tấn = 1000kg
- Trọng lượng của tảng đá là: 1000.10 = 10000 (N)
- Vậy để nâng được tảng đá này lên thì lực F 1 tối thiểu phải là 10000N.
- Lực F 2 tối thiểu phải là:
một người tác dụng lực F=150N vào đầu A của đòn bẩy AB để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg ở đầu B.Biết OB=20cm,coi O là điểm tựa.Tính chiều dài đòn bẩy AB
\(F_1=150N\\ F_2=P=10\cdot m=10\cdot60=600N\\ OB=20cm\\ AB=?\)
ta có công thức:
\(F_1\cdot OA=F_2\cdot OB\\ 150\cdot OA=600\cdot20\\ \Rightarrow OA=80cm\)
Trong hình 15.6, người ta dùng đòn bẩy có điểm tựa O để bẩy một vật có trọng lượng P. Dùng lực bẩy nào sau đây là có lợi nhất ? Biết mũi tên chỉ lực càng dài thì cường độ lực càng lớn
A. Lực F 1 B. lực F 2 C. lực F 3 D. lực F 4
Chọn D
Vì khoảng cách từ điểm tựa O tới điểm D là dài nhất nên sẽ cho ta lợi về lực nhiều nhất.
Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O 1 của đòn bẩy, lực nâng vật tác dụng vào điểm O 2 của đòn bẩy thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây
A. K h o ả n g c á c h O O 1 > O O 2
B. K h o ả n g c á c h O O 1 = O O 2
C. K h o ả n g c á c h O O 1 < O O 2
Chọn C.
- Điểm tác dụng lực càng xa điểm tựa O thì lực tác dụng càng nhỏ.
- Để dùng đòn bẩy được lợi thì O O 2 > O O 1 .