Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Phương
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
5 tháng 2 2016 lúc 9:54

a) Hà Nội có một mùa đông lạnh không quá khô : do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông, gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển vào nước ta mang theo nhiều hơi nước, gây ra hiện tượng mưa phùn ở đồng  bằng Bắc Bộ,.

b) Huế có mưa vào thu đông (tháng 8 đến tháng 11) : là do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc (Gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, dải hội tu nội chí tuyến....

c) Thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm do nằm ở vĩ độ thấp, hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Mùa khô rất rõ rệt là do sự thống trị của khối khí Tín  phong nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.

Bình luận (0)
Trần Nam
24 tháng 5 2016 lúc 16:36

Câu 1:

Thực chất, Hà Nội thuộc á đới nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Song, xét về tính chất lạnh và khô so với các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thì Hà Nội có mùa đông không quá khô hay không khô bằng. Sở dĩ như vậy vì: Từ tháng 2 đến đầu tháng 4 là thời kì NPc biển hoạt động. Bản chất của NPc biển là lạnh, ẩm, trời âm u và gây mưa phùn. Đồng thời chịu tác động của các đợt Frond cực cuối mùa nên ẩm hơn.

Câu 2:

Mùa mưa của Huế là vào thu đông (tháng 8-tháng 1) chậm hơn mùa mưa của nước ta (tháng 5-tháng 10) do:

-Chịu tác động của gió Fơn đầu mùa nên mùa mưa bị chậm hơn.

- Khi các luồng gió TBg và Em hoạt động mạnh, phơn bị yếu đi và các luồng gió này cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới hướng kinh tuyến, gây mưa cho miền Trung.

Câu 3:

Do vị trí của TPHCM và các luồng gió hoạt động theo mùa.

Bình luận (0)
ZeroSo Youtuber
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 9 2018 lúc 13:07

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
16 tháng 4 2019 lúc 9:10

Thứ tự: hai mùa, mùa mưa, mùa khô, trắng xóa, vụn bở

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 2 2018 lúc 4:19

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 6 2017 lúc 9:34

Chọn B

Bình luận (0)
Suong Nguyen
Xem chi tiết
ShinNosuke
17 tháng 5 2018 lúc 19:54

mùa khô: từ đầu tháng 5 kết thúc vapò cuối tháng 11

mùa mưa :từ tháng 11 đến cuối tháng 4

Bình luận (0)
nguyenthimyduyen
17 tháng 5 2018 lúc 19:50

Mùa mưa: Bắt đầu từ cuối tháng 4, đầu tháng 5 hoặc một số năm thì bắt đầu muộn hơn từ giữa tháng 5 và kết thúc vào khoảng tháng 11. Riêng năm nay có thể sẽ kết thúc vào khoảng giữa tháng 11.
Mùa khô: Bắt đầu từ đầu hoặc giữa tháng 11 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 4

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 6 2018 lúc 3:21

Do mùa khô ở miền Nam thời tiết nắng nóng, ít mưa, độ ẩm nhỏ, khả năng bốc hơi rất lớn vượt xa lượng mưa.

Bình luận (0)
Anh Kim
Xem chi tiết

Tham Khảo:

Lời giảiKhông giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn  Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Valt Aoi
27 tháng 4 2022 lúc 19:30

Tham khảo

Lời giảiKhông giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn  Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bình luận (0)
kodo sinichi
27 tháng 4 2022 lúc 19:36

refer

Lời giảiKhông giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn  Nam Bộ và Tây Nguyên.

Bình luận (0)