Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Y NHAT
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
10 tháng 11 2021 lúc 19:37

Tham khảo:

http://aseanvn.yn.lt/thanh_tuu_va_thach_thuc

Thu Hà
14 tháng 11 2021 lúc 9:21

* Thành tựu 

-Nền kinh tế VN đc hội nhập với nền kinh tế của khu vực ,tạo điều kiện cho nền kinh tế VN rút ngắn khoảng cách với các nước trong khu vực 

-VN tiếp thu đc những thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật tiên tiến trên thế giới ,có điều kiện tiếp thu cách quản lý của các nước trong khu vực ,đồng thời tạo điều kiện cho việc giao lưu hợp tác về kinh tế ,giáo dục ,văn hóa,......

xin lỗi vì trả  lời hơi muộn.Bạn có cần nữa không mk gửi nốt phần thách thức cho

 

 

Trần Nhã Duy
Xem chi tiết
Phùng Thị Lan Hương
30 tháng 1 2016 lúc 12:44

 thời cơ 
- thu hut vốn đầu tư nước ngoài 
- tao công ăn việc làm cho nhân dân 
- nâng cao cải thiện đời sống của người dân 
- tiếp xúc với khoa học kỹ thuật hiện đại 
- thị trương mở rộng 
- được bảo vệ trên đấu trường quốc tế 

Thách thức 
- Cạnh tranh khốc liệt 
- sự chênh lệch về trình độ sản xuất, về thu nhập với 1 số nước trong khu vực như singapo, thái lan 
- sự khác nhau về thể chế chính trị

Sakura Công chúa Hoa Anh...
30 tháng 1 2016 lúc 20:08

phần này có trong sách giáo khoa trang 60 đó nha bạn! Chúc bạn học tốt.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2017 lúc 9:35

Chọn đáp án D.

Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2019 lúc 7:24

Đáp án D

Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN.

Nhã Doanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 1 2018 lúc 19:04

Các nước ASEAN đều đạt mức tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới với nhịp độ tăng hằng năm từ 5% đến 10%. Với những thành tựu đáng kích lệ đó, ASEAN đang từng bước hoàn thành mục tiêu thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015, hướng tới một khu vực năng động bậc nhất trên thế giới. Tuy nhiên, ASEAN vẫn chứa đựng những bất ổn mà một trong số đó là thực trạng về khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, nhất là giữa nhóm nước phát triển hơn, gồm Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-li-pin và Thái-lan (ASEAN-6) và nhóm các nước gia nhập sau của ASEAN, gồm Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam (CLMV). Chênh lệch khoảng cách phát triển là nguyên nhân gây ra sự bất bình đẳng, hạn chế về cơ hội để thu nhận lợi ích từ hội nhập một cách hiệu quả. Về lâu dài, sự khác biệt về thu nhập, trình độ phát triển cũng ảnh hưởng đến những ưu tiên chính sách của mỗi thành viên. Chênh lệch khoảng cách thể hiện trên nhiều phương diện, tập trung ở một số khía cạnh như sau:

Về thu nhập, thu nhập đầu người của các nước ASEAN có sự tương phản rất sâu sắc. Mức thu nhập bình quân đầu người (tính theo ngang giá) năm 2009 của Bru-nây, Xin-ga-po đạt xấp xỉ 50 nghìn USD. Ðây là nhóm nước có mức thu nhập bình quân đầu người không chỉ cao nhất trong khu vực, mà còn có thể so sánh với một số quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới. Mức thu nhập này cao gấp 17 lần so với Việt Nam (2.900 USD), và gấp 50 lần so với Mi-an-ma (1.100 USD) - nước nghèo nhất khu vực. Ma-lai-xi-a, Thái-lan có mức thu nhập cao hơn nhiều so với CLMV nhưng cũng chỉ bằng một phần ba của Xin-ga-po hay Bru-nây.

Quy mô thị trường và cấu trúc của các ngành kinh tế trong các nước ASEAN cũng có sự khác biệt và chênh lệch rất lớn. Trong khi Tổng GDP của In-đô-nê-xi-a đạt 546 tỷ USD, của Thái-lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po cũng đạt trên dưới 200 tỷ USD thì những nền kinh tế như Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia chỉ đạt từ 5 đến 18 tỷ USD, thấp hơn 80 - 90 lần so với các thành viên khác.

Về thương mại, Xin-ga-po là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất trong số 10 nước thành viên ASEAN với trị giá 516 tỷ USD - chiếm 33,5% tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của ASEAN. Tiếp đến là Thái-lan chiếm 18,6%, Ma-lai-xi-a chiếm 18,3%. Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của ba nước Lào, Mi-an-ma, Cam-pu-chia chỉ đạt 2,2%.

Bên cạnh đó, kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và năng lượng cũng thể hiện rõ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa ASEAN-6 và các nước CLMV... Từ năm 2007, Xin-ga-po và Thái-lan đã có hệ thống đường trải nhựa với tỷ lệ gần như 100%, Ma-lai-xi-a 78%. Còn ở các nước Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam thì đến năm 2009 tỷ lệ vẫn chỉ trên 20%. Nhóm CLMV cũng thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông và hệ thống ITC) - điều kiện tối cần thiết cho các giai đoạn phát triển tiếp theo.

Với nhận thức rằng thu hẹp khoảng cách phát triển vừa là yêu cầu cấp bách, vừa là mục tiêu lâu dài, phục vụ cho sự phát triển đồng đều, năng động và bền vững của khu vực, ASEAN đã thật sự bắt tay vào tiến hành các chương trình hợp tác nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển. Ðiều này được thực hiện trên cả cấp độ quốc gia và khu vực. Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội năm 1998, thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN đã được đề cập như một nội dung ưu tiên. Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (Hà Nội, 2001), ASEAN đã thông qua Tuyên bố Hà Nội về Thu hẹp khoảng cách phát triển, đề ra các phương hướng cụ thể để triển khai Sáng kiến về Hội nhập ASEAN (IAI), IAI tập trung hỗ trợ các nước CLMV trên hai lĩnh vực chính là thúc đẩy việc triển khai các chương trình, dự án tiểu vùng và khuyến khích các nước đối tác của ASEAN tham gia, tài trợ cho các dự án về đầu tư, thương mại. Các đối tác của ASEAN như Nhật Bản, Trung Quốc, EU, Mỹ cũng tích cực hỗ trợ các dự án IAI. Ðến nay, đã có hơn 200 dự án đang được thực hiện, trong đó có 165 dự án có vốn tài trợ. Các dự án đã đem lại kết quả cụ thể, tập trung vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng cơ sở và hệ thống giao thông vận tải, phát triển cơ sở hội nhập kinh tế, phát triển công nghệ thông tin và viễn thông, phát triển nguồn nhân lực, giúp các nước này xóa đói, giảm nghèo, góp phần cải thiện môi trường và thúc đẩy du lịch nội khối.

Các hoạt động trong khuôn khổ IAI cũng được thực hiện qua sự hỗ trợ của các nước ASEAN-6 dành riêng cho CLMV Chương trình ưu đãi thuế quan hội nhập ASEAN (AISP). Nội dung của Chương trình này là các nước ASEAN-6 đẩy nhanh cam kết giảm thuế cho các nước CLMV trong một số sản phẩm. Trên thực tế, từ năm 2010, việc giảm thuế xuống 0% đối với 99% số dòng thuế của các nước ASEAN-6 cũng cho thấy AISP đã hoàn thành sứ mệnh của mình. Các nước ASEAN-6 cũng hỗ trợ CLMV thông qua các chương trình hợp tác kỹ thuật.

Việc thu hẹp khoảng cách phát triển sẽ chỉ thành công nếu như thành công đó được xây dựng bằng chính nỗ lực của các nước CLMV. Là nhóm nước kém phát triển hơn trong ASEAN, các nước CLMV cần có một hướng đi hợp lý, rõ ràng và tích cực. Ðiều quan trọng nhất CLMV phải chú trọng đúng mức tới Lộ trình hội nhập của khu vực, đặc biệt là thiết lập Cộng đồng kinh tế ASEAN, thúc đẩy hiệu quả các cải cách cơ cấu và sử dụng một cách hợp lý các chính sách kinh tế vĩ mô. Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước CLMV lần thứ nhất sắp tới, diễn ra bên lề Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 42, thu hẹp khoảng cách phát triển là một trong những nội dung chính sẽ được bốn nước thảo luận, đánh giá để tìm kiếm một giải pháp chung hiệu quả nhất, từng bước đưa CLMV sánh ngang cùng các quốc gia trong khu vực và thế giới.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 2 2018 lúc 10:31

Gợi ý: Liên hệ kiến thức các thành tựu của ASEAN.

Giải thích: Thành tựu về kinh tế của các nước ASEAN là tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước đồng đều, ổn định và vững chắc. Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu).

Chọn: C.

Phương Ham Chơi
Xem chi tiết
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Trường Sơn
25 tháng 10 2016 lúc 21:16

1, thành tựu kinh tế công nghiệp tăng bình quân 9,6% trên năm , đứng thứ hai thế giới khoảng 20% sản lượng thế giới

nông nghiệp có nhiều tiến bộ vượt bực

KH-KT phát triển mạnh đạt dc nhiều thành công vang dội

1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo

1961 là nc phóng thành công tau vũ trụ bay vòng quanh trái đất

Ý nghĩa : uy tín và địa vị dc đề cao;trở thành trụ cột của các nc XHCN và phong trào cách mạng thế giới

Trường Sơn
25 tháng 10 2016 lúc 21:29

2,tình hình chung của các nc châu Á sau 1945: cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50 phần lớn các nc châu Á đã giành dc độc lập; gần suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á ko ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nc đế quốc nhất là khu vực Đông NAm Á và Tây Á; sau chiến tranh lạnh ở một số nc châu Á đã xảy ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ nạn; nhiếu nc châu á đã đạt dc sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như NHật Bản, Hàn Quốc, TRung Quốc, SIn-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.

ASEAN ra đời trong hoàn cảnh khu vực và thế giới trong nửa sau những năm 60 c của thế kỉ XX có nhiều biến động to lớn; sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nhiều nc ĐNA chủ trương tổ chức 1 liên minh khu vực nhằm cùng hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực; ngày 8-8-1967 hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại Băng Cốc(Thái Lan) vs sự tham gia cuar 5 nc ( In-đô-nê-xi-a;phi-lip-pin;xin-ga-po;ma-lai-xi-a;thái lan)

nguyên tắc tôn thủ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ko can thiệp vào công vc nội bội của nhau; giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình; hợp tác và phát triển

thời cơ:nâng cao vị trí, tiếng nói của VN trên trường quốc tế, giúp nền kinh tế VN hội nhập vs các nc

thách thức : sự chênh lệch về kinh tế giữa các nc và chế độ chính trị

Nam Khánh 2k
Xem chi tiết