Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rin Lữ
Xem chi tiết
Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:47

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

Mo Anime
9 tháng 4 2019 lúc 23:50

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d

Ngô Hoàng Quý
Xem chi tiết
Bùi Thu Nguyệt
Xem chi tiết

 Tam giác ABD=t.g EBD (cạnh huyền_góc nhọn) 
=> BA =BE => B thuộc đường trung trực của AE (1)
=> DA =DE => D thuộc đường trung trực của AE(2)
TỪ 1 VÀ 2 SUY RA BDlà đường trung trực của AE
B, Tam giác AFD=t.g ECD (cạnh góc vuông_góc nhọn) => DF=DC
 Xét tam giác vuông EDC (góc E =90) có DC là cạnh huyền 
=> DC>DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà AD=ED (CMT) nên AD<DC
d, Vì t.g ABD=t.g EBD nên suy ra AB=EB => t.g ABE cân tại B => góc BAE= (180 độ - góc ABC):2 (3)
Chứng minh được t.g BDF=t.g BDC (c.c.c) => BF=BC
=> t.g FBC cân tại B => góc BFC= (180 độ - góc ABC):2 (4)
TỪ 3 VÀ 4 SUY RA góc BAE=góc BFC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên suy ra AE//FC

tích nha

phamducanh
Xem chi tiết

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Đào Gia Khanh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

kudo shinichi
Xem chi tiết
anh thu
18 tháng 1 2017 lúc 22:26

a/ VÌ \(\Delta ABC\) cân tại A nên ^B=^C

Mà ^B1=^B2 ;^C1=^C2(VÌ BE và CD là tia phân giác của ^C,^B)

Do đó ^b1=^c1

xét \(\Delta\)ABE và\(\Delta\)ACD

AB=AC(tam giác cân)

^BAE=^CAD

^B1=^C1

\(\Rightarrow\Delta\)ABE=\(\Delta\)ACD

kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Vu Trong Quan
Xem chi tiết
Thành Hân Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2022 lúc 10:55

a: Xét ΔAMB có MD là phân giác

nên AD/DB=AM/MB=AM/MC(1)

Xét ΔAMC có ME là phân giác

nen AE/EC=AM/MC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD/DB=AE/EC

hay DE//BC

b: \(\widehat{MDE}+\widehat{MED}=\widehat{DMB}+\widehat{EMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

=>ΔDME vuông tại M 

c: Xét ΔABM có DI//BM

nên DI/BM=AD/AB(1)

Xét ΔACM có IE//CM

nên IE/CM=AE/AC(2)

Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC(3)

Từ (1), (2)và (3) suy ra ID=IE

hay I là trung điểm của DE