Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Kudo
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
22 tháng 9 2023 lúc 15:16

Kẻ \(OI \bot C{\rm{D}}\left( {I \in C{\rm{D}}} \right),OH \bot SI\left( {H \in SI} \right)\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot C{\rm{D}}\\OI \bot C{\rm{D}}\end{array} \right\} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot \left( {SOI} \right)\\\left. \begin{array}{l} \Rightarrow C{\rm{D}} \bot OH\\OH \bot SI\end{array} \right\} \Rightarrow OH \bot \left( {SC{\rm{D}}} \right)\\ \Rightarrow d\left( {O,\left( {SC{\rm{D}}} \right)} \right) = OH\end{array}\)

\(\Delta ABC\) đều \( \Rightarrow AC = a \Rightarrow OC = \frac{1}{2}AC = \frac{a}{2}\)

\(\Delta ABD\) có \(\widehat {BA{\rm{D}}} = {120^ \circ } \Rightarrow B{\rm{D}} = \sqrt {A{B^2} + A{{\rm{D}}^2} - 2{\rm{A}}B.A{\rm{D}}}  = a\sqrt 3  \Rightarrow OD = \frac{1}{2}B{\rm{D}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

\(\Delta OCD\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OI\)

\( \Rightarrow OI = \frac{{OC.O{\rm{D}}}}{{C{\rm{D}}}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{4}\)

\(SO \bot \left( {ABCD} \right) \Rightarrow SO \bot OI \Rightarrow \Delta SOI\) vuông tại \(O\) có đường cao \(OH\)

\( \Rightarrow OH = \frac{{SO.OI}}{{\sqrt {S{O^2} + O{I^2}} }} = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\)

Vậy \(d\left( {O,\left( {SCD} \right)} \right) = OH = \frac{{a\sqrt {51} }}{{17}}\).

Bui Duc Viet
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
Xem chi tiết
duy1111
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 12:55

undefined

Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 8:08

k/c = 1/2 dg chéo => k/c do la dg trung bình nên cạnh ben = dg cheo còn lai 

tu do cac góc cua hình thoi la 60 va 120

bn vẽ hình ra la thay liền

Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 10 2018 lúc 19:43

Ta có hình vẽ :

A D O B F C E

Xét hình thoi ABCD, E và F là chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh A đến các cạnh BC, CD. Xét hai trường hợp :

a) Trường hợp EF = \(\frac{1}{2}\) BD

 \(\Delta AEC\)= \(\Delta AFC\)  (cạnh huyền và góc nhọn) nên CE = CF.

Tam giác cân CEF có CA là đường phân giác của góc C nên CA 

Rồi tới bạn làm nốt

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 8 2018 lúc 14:48

Ta có: SABCD = 2.0H.AB = 2.3.AB = 6AB

Mà SABCD = 48cm2

Suy ra 6AB = 48 => AB = 8(cm)

Mặt khác: 2OK.BC = SABCD => 2.4.BC = 48 => BC = 6(cm)

Chu vi hình bình hành ABCD là (8 + 6).2 = 28 (cm)