Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Trinh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 6 2017 lúc 14:08

30 chia hết cho x à :))

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 6 2017 lúc 14:10

\(M=\left\{x\in N|30⋮x\right\}\)

\(\Rightarrow M=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(D=\left\{x\in N|20< x< 50;x⋮3\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

Bình luận (0)
 Mashiro Shiina
15 tháng 6 2017 lúc 14:20

\(M=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

\(D=\left\{21;24;27;30;33;36;39;42;45;48\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
7 tháng 10 2018 lúc 14:29

Bài giải:

1)E=\(\left\{0;1;2;3;4;5;6;........;2015;2016;2017\right\}\)

2) Ta thấy các số chia hết cho 2 có tận cùng là: 0;2;4;6;8. Nhưng vì nó ko chia hết cho 5 nên chỉ loại bỏ các số có tận cùng là: 2;4;6;8.

Sau khi xóa bỏ các số đó, ta có tập hợp E:

E=\(\left\{0;1;3;5;7;9;10;11;13;15;......;2015;2017\right\}\)

3) Các số chia hết cho 2 và 5 là các số có tận cùng là 0. Vậy các số chia hết cho 2 đều là các số tròn chục.

-Tập hợp E ban đầu có tất cả 2018 phần tử.

- Có tất cả số tròn chục trong tập hợp E là( số tròn trăm cũng là số tròn chục.): ( 2010-0):10+1=202( số)

- Vậy trong tập hợp E có tất cả số các số ko chia hết cho cả 2 và 5 là:

2018-202=1816 (số)

Bình luận (0)
pham thuy phuong
Xem chi tiết
Dương Helena
15 tháng 12 2015 lúc 21:12

a) A={ 14,21,28,35,42,49}

b) Tập hợp A có 22 phần tử

Tick nha pham thuy phuong

Bình luận (0)
nguyenlananh
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Cadie cruti
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
10 tháng 11 2014 lúc 21:04

ok, bài này tìm ước và bội

a) Ư(84)={1;2;...;6;7;12;14;21;28;42;84}

    Ư(180)={1;2;3;...; 6;9;10;12;15;18;20;30;36;45;90;180}

   ƯC(84,180)={1;2;3;...;6;12}

vì x thuộc ƯC(84,180) và x>6 nên x=6

còn lại làm tương tự đó bạn

chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Cố gắng hơn nữa
11 tháng 11 2014 lúc 11:28

bạn tôi hcj giỏi toán trả lời thiếu thế cậu tìm x=12 bỏ đâu

 

Bình luận (0)
Cao Phạm Thủy Chi
14 tháng 11 2014 lúc 19:58

a) Ta có 84 chia hết cho x và 180 chia hết cho x nên x thuộc ƯC(84;180}

84 = 2^2.3.7

180 = 2^2.3^2.5

ƯCLN(84;180) = 2^2.3 = 12

ƯC(84;180) = Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12}

Vì x thuộc ƯC(84;180}  và x > 6 nên x = 12

b) Vì x chia hết cho 12, x chia hết cho 15 và x chia hết cho 18 nên x thuộc BC(12;15;18)

12 = 2^2.3

15 = 3.5

18 = 2.3^2

BCNN(12;15;18) = 2^2.3^2.5 = 180

BC(12; 15; 18) = B(180) = { 0;180;360;...}

Vì x thuộc BC(12;15;18) và 0<x<300 nên x = 180.

Bình luận (0)
lê bảo ngọc
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
26 tháng 6 2019 lúc 17:06

a, x chia hết cho 12; 21; 28

=> x thuộc BC(12; 21; 28) (1)

12 = 22.3

21 = 3.7

28 = 22.7

BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 4.3.7 = 84

BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168;....} (2)

(1)(2) => x thuộc {0; 84; 168;....}

Bình luận (2)
nguyendantam
Xem chi tiết
tong thi kim oanh
20 tháng 10 2016 lúc 13:02

a, x=12,=24

b, x=14

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
18 tháng 9 2018 lúc 17:27

c,

x chia hết cho 12

x chia hết cho 25

=> x thuộc BC(12 , 25)

12 = 2^2.3 ; 25 = 5^2

=> BCNN(12,25) = 2^2.3.5^2 = 300

B(300) = {0;300;600;....}

Vậy x = 300    

Bình luận (0)
Tran Van Chien
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 8 2015 lúc 7:10

 cách 1:Ta có các số tự nhiên chia hết cho 3 mà nhỏ hơn 150 là:

0;3;6;9;12;...144;147

Vậy B={0;3;6;9;12;...;144;147}

Cách 2: \(B=\left\{x\in N;x=3k;k\in N;x

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
30 tháng 8 2015 lúc 7:29

B = {0;3;6;9;......;147}

B = { x thuộc N / x chia hết cho 3/ \(0\le x

Bình luận (0)