giúp mik vs ak
.
giúp mik vs ạk. mik c.ơn ạ
Bài 3:
a) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2+5}\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^7\)
b) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)
\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{5+3}\)
\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^8\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^8\)
c) \(\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)^4\)
\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^4\)
\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{7+4}\)
\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{11}\)
Bài 4:
a) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^4:\left(-\dfrac{3}{7}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^4\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\)
\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{4+2}\)
\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)
b) \(\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11}:\left(\dfrac{5}{9}\right)^7\)
\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11-7}\)
\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^4\)
c) \(\left(\dfrac{2}{13}\right)^7:\left(\dfrac{2}{13}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^{7-5}\)
\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^2\)
Bài 5:
a) \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^0\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(=1\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)
b) \(\left(\dfrac{3}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{3}{5}\right)^8\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{7+8}\)
\(=\left(\dfrac{3}{5}\right)^{15}\)
c) \(\left(-\dfrac{2}{7}\right)^9\cdot\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{11}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{9+11}\)
\(=\left(-\dfrac{2}{7}\right)^{20}\)
giúp mik vs ạk, mik cần gấp
Giúp mik vs ạk
a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)
b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):
AD = AC (gt).
\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)
AD chung.
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).
\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.
giúp mik vs ạk
a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)
CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)
mà BM=CN(gt)
nên BN=CM
Xét ΔABN và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
BN=CM(cmt)
Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)
b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(gt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)
Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có
BM=CN(gt)
\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)
Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)
d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)
nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)
AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)
mà AM=AN(cmt)
và HM=KB(cmt)
nên AH=AK
Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)
nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)
hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)
Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)
nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)
mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị
nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay HK//BC(Đpcm)
e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)
nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)
và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)
nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)
nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)
nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC
hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)
giúp mik vs đi ạk
a) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A
a. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A
b.
Giá trị (x) | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 4 | 13 | 10 | 8 | 3 | 2 | 40 |
nhận xét
-số điểm trung bình của học sinh lớp 7A là 6 đ
-số hs đạt điểm tối đa chỉ có 2 hs
-số học sinh đtạ điểm dưới trung bình là 29 hs <dưới 7 là trung bình phải ko?>
-......<bạn có thể tự đưa ra nhận xét>
c.
Mo=6
Tính biểu thức sau:
0,35 x 16 : 0,28 - ( 2,34 + 1,17 : 4,5 ) : 0,25
giúp mik giải toán này nhanh vs ạk mik cần ấp ạk
`0,35xx16:0,28-(2,34+1,17:4,5):0,25`
`=5,6:0,28-(2,34+0,26):0,25`
`=20-2,6:0,25`
`=20-10,4=9,6`
Giúp mik bài 5-6 vs ạk Mik sẽ vote 5sao
Giải giúp mik vs ạk Cảm ơn
28 I haven't gone to HCM City for 2 years
29 We have lived in My Tho for ten years
30 Lan didn't go to school last week
31 He was at home yesterday
Question8:
29. We live in Phu Tho about ten years.
30. I will see him tomorrow.
31. Lan didn't go to school last week
32. He was at home yesterday.
giúp mik câu J bài 1 vs ạkcảm ơn ạk
a) 7/4 + 3/2 + ( - 9/16 ) = 13/4 + ( -9/16 ) = 41/112
b) - 2/7 + 3/5 + 9/7 + ( -18/5 )= ( - 2/7 + 9/7 ) + [( 3/5 + ( - 18/5 )] = 1 + ( - 3/1 ) = - 2/1
< tách ra ik >
a) 7/4 + 3/2 + ( - 9/16 ) = 13/4 + ( -9/16 ) = 41/112
b) - 2/7 + 3/5 + 9/7 + ( -18/5 )= ( - 2/7 + 9/7 ) + [( 3/5 + ( - 18/5 )] = 1 + ( - 3/1 ) = - 2/1
< tách ra ik >
Giúp mik bài 4 nhanh vs ạk, cảm ơn ae nhìu😁
4P+5O2-to>2P2O5
0,2-------0,08 mol
n P=\(\dfrac{6,4}{31}\)=\(\dfrac{32}{155}\) mol
n O2=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
=>P dư
m P dư =\(\dfrac{9}{775}\).31=0,36g
=>m P2O5= 0,08.142=11,36g