Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 15:53

1. Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh:
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mày có viết thư chớ kể này kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”

2. Vi phạm phương châm về chất. Vì nhà không ổn nhưng vì muốn con yên tâm công tác, bà muốn cháu viết thư giấu bố

3. Đoạn thơ nhắc đến 2 ngọn lửa. Sự khác nhau đó là 1 ngọn lửa của giặc, ngọn lửa tàn phá những ngôi nhà, ngọn lửa thứ 2 là ngọn lữa bếp, ngọn lửa bình yên

4. Bà là người thương con, quý cháu, hết lòng chăm sóc cho cháu lại lo lắng cho các con đang ở xa

5. Đó là bài thơ ''Tiếng gà trưa'' của Xuân Quỳnh

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 9 2019 lúc 11:27

Đáp án cần chọn là: A
Ngôn ngữ hành chính là ngôn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội, kinh tế, …(gọi chung là cơ quan), hoặc giữa cơ quan với cá nhân, hay giữa các cá nhân với nhau trên cơ sở pháp lí.

Bình luận (0)
Lê Quang Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
truongvinamilk12
28 tháng 12 2020 lúc 16:24

Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất

- Sự vi phạm đó, em hiểu:

+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế

\(\to\)Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Ly
28 tháng 12 2020 lúc 16:18

- Lời của bà đã vi phạm phương châm hội thoại về chất. 

Sự vi phạm đó cho thấy:

- Bà luôn vì con vì cháu, không muốn con phải lo lắng, muốn con được yên tâm công tác.

- Thể hiện tấm lòng hi sinh cao cả của người bà

 

 

 

Bình luận (0)
Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:23

Lời của người bà đã vi phạm phương châm về chất

- Sự vi phạm đó, em hiểu:

+ Ba không muốn con bà phải lo lắng, không chú tâm vào công việc nên mới nói như thế

→→Bà là một người có lòng hi sinh cao cả, lo lắng cho con của mình

Bình luận (0)
????
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
4 tháng 9 2023 lúc 22:50

Vi phạm phương châm lịch sự

Bình luận (0)
Hân Di
Xem chi tiết
Hân Di
23 tháng 12 2016 lúc 20:31

.

Bình luận (0)
Hân Di
23 tháng 12 2016 lúc 21:03

...

 

Bình luận (0)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
Tử Du
15 tháng 6 2016 lúc 20:34

Câu 1: 

A: Bạn là học sinh trường nào?
B: Tớ học ở trường học.
Như vậy là B không đáp ứng được câu hỏi của A, A hỏi về địa điểm cụ thể nhưng câu tra lời của B không đáp ứng được nhu cầu của A

Câu 2:

 - Lời chào cao hơn mâm cỗ.

-Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

 

Bình luận (1)
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 6 2016 lúc 14:37

e ms lớp 7 ak

hk giải dc lp 9 đâu

Bình luận (0)
Phạm Vũ Hùng Thơ
1 tháng 10 2017 lúc 16:17

banh

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
14 tháng 8 2021 lúc 12:35

- Thái độ và lời nói của các nhân vật Chân, Tay đã vi phạm phương châm lịch sự.

- Việc không tuân thủ phương châm lịch sự ấy là không có lí do chính đáng.

- Khi khách đến nhà thì trước hết cần chào hỏi gai chủ rồi mới nói chuyện khác. Ở đây, thái độ và lời nói của cậu Chân, cậu Tay thật hồ đồ và thiếu lịch sự.

Bình luận (0)
Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
26 tháng 12 2021 lúc 20:25

Vi phạm phương châm cách thức

Bình luận (2)