Những câu hỏi liên quan
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
Biện Hàn Di
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
14 tháng 12 2016 lúc 18:48

Câu 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2

a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4

=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)

=> nAl = 0,2 (mol)

=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam

=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam

b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol

=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam

=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:

mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)

Bình luận (1)
Lê Thị Mỹ Linh
14 tháng 12 2016 lúc 18:53

nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol

Cu không tác dụng với H2SO4

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )

mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)

mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )

mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)

mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)

 

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
29 tháng 7 2017 lúc 15:07

3, \(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)

2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu

de: 0,6 \(\rightarrow\) 0,9 \(\rightarrow\) 0,9

\(m_{CuSO_4}=0,9.160=144g\)

a, \(m_{ddCuSO_4}=\dfrac{144.100}{25}=576g\)

b, \(m_{Cu}=0,9.64=57,6g\)

Bình luận (2)
Chilli -BK
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
21 tháng 12 2021 lúc 19:27

200ml = 0,2l

\(n_{CuSO4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)

a) Pt : \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4|\)

               1               2                1                  1

              0,2          0,4               0,2                0,2

b) \(n_{KOH}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\) 

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

c) \(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

d) \(n_{K2SO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddspu}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\)

\(C_{M_{K2SO4}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Gia Huy
18 tháng 7 2023 lúc 8:28

\(Mg>Fe\) => `Mg` phản ứng trước

\(Mg+Cu^{2+}\rightarrow Mg^{2+}+Cu^o\)

x----->x-------------------->x

\(Fe+Cu^{2+}\rightarrow Fe^{2+}+Cu^o\)

y----->y----------------->y

Giả sử nếu \(Cu^{2+}\) chuyển hết thành \(Cu^o\)

\(\Rightarrow n_{Cu^o}=n_{Cu^{2+}}=n_{kt}\)

Có \(n_{Cu^{2+}}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{kt}=\dfrac{15,6}{64}=0,24375\left(mol\right)>0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)Giả sử sai, kim loại Fe trong hỗn hợp X còn dư

Theo đề có: \(m_{Fe.dư}=m_{kt}-m_{Cu}=15,6-0,2.64=2,8\left(g\right)\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=9,2-2,8=6,4\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

a.  Trong X có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,15=3,6\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,05+2,8=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b

Y: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,15\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,15--------------------->0,15

\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

0,05-------------------->0,05

\(m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.58+0,05.90=13,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 11 2021 lúc 16:47

PTHH: \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(2KOH+CuSO_4\rightarrow K_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)=n_{Cu\left(OH\right)_2}\) 

\(\Rightarrow n_{KOH}=0,6\left(mol\right)=n_K\) \(\Rightarrow m_K=0,6\cdot39=23,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 11:58

Đáp án C

Trong 100ml dd X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol .

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-.

Do đó trong 50 ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol , 0,05 mol Cl- và x mol K+

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025

Khi cô cạn xảy ra quá trình:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2019 lúc 7:44

Trong 100ml dung dịch X có 0,1 mol Ba2+, 0,15 mol HCO3-

Trong 200ml dung dịch X có 0,2 mol Cl-

Do đó trong 50ml dung dịch X có 0,05 mol Ba2+, 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl-x mol K+.

Theo định luật bảo toàn điện tích được x = 0,025.

Khi cô cạn xảy ra quá trình: 2HCO3-      CO32- + CO+ H2O

Do đó:  n C O 3 2 -   =   0 , 0375

Vậy khối lượng chất rắn khan thu được là: m K +   +   m B a 2 + +   m C O 3 2 -   +   m C l -   =   11 , 85 ( g a m )

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 17:34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 16:48

Đáp án C

+  Ly 100 ml dung dịch X phn ng với dung dịch NaOH dư, kết thúc các phn ứng thu đưc 19,7 gam kết tủa⇒ n BaCO3 = n Ba2+  0,1 mol  . Ly 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi các phn ứng kết thúc thu được 29,55 gam kết ta

⇒ n BaCO3- = n HCO3-  = 0,15 mol 

    ⇒ Trong 100ml ddX có 0,1 mol Ba2+ ,  0,15 mol HCO3- .

 +  Cho 200 ml dung dịch X phn ứng với lượng dư dung dịch AgNO3, kết thúc phn ứng thu được 28,7 gam kết ta ⇒ Trong 200ml ddX có nCl- = n AgCl =  0,2 mol

Trong 50ml ddX có 0,05 mol Ba2+ ; 0,075 mol HCO3- , 0,05 mol Cl- ⇒ nK+ = 0,025

             2HCO3- → CO32- + CO2 +    H2

               0,075   →             0,0375    0,0375(mol)

Khi đun sôi đến cạn: mkhan = m HCO3- + m Ba2+ + m K+ + m Cl- - m CO2 – m H2O

= 0,05.137 + 0,075.61 + 0,05.35,5 + 0,025.39 – 0,0375.44 - 0,0375.18  = 11,85g

Bình luận (0)