Trình bày về mố quan hệ giữa việt nam với nhật bản từ năm 1945 đến nay vs ạ
1.Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
2. Trình bày diễn biến cách mạng Cuba
Giúp em với ạ em cần gấp
Tham khảo!
2. Trình bày diễn biến cách mạng Cuba
Diễn biến cách mạng Cu Ba:
- 26/7/1953: 135 thanh niên yêu nước dưới sụ chỉ huy của Phiden Catxtoro tấn công vào pháo đài Môncađa -> thất bại nhưng đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo
- 11/1956 Phiden cùng 81 chiến sĩ yêu nước trở về nước trên con tàu Gran - ma, đổ bộ lên tỉnh Ô- ri - en - tê -> bị chặn đánh dữ dội chỉ còn lại 12 người
- Cuối năm 1958 các binh đoàn cách mạng do Phiden làm Tổng chỉ huy đã liên tiếp mở các cuộc tiến công
- 1/1/1959: chế độ độc tài Baxtita bị lật đổ -> Cách mạng Cu Ba thắng lợi
* Kết quả: Cuộc chiến đấu chống chế độ độc tài Baxtita giành thắng lợi, chế độ độc tài thân Mĩ Baxtita bị lật đổ, nước Cộng hòa Cu Ba ra đời do Phiden Catxtoro đứng đầu
Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản từ năm 1945 đến nay
Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản từ năm 1945 đến nay.
Trình bày mối quan hệ giữa việt nam và trung quốc từ trước đến nay?
Trả lời gấp giúp em ạ, mai em kt rồi ạ
Trước đây, Việt Nam và Trung Quốc là hai đất nước có nền văn hóa, lịch sử và truyền thống tương đồng, thường xuyên tiếp xúc, giao lưu, thương mại và kết hôn qua các triều đại. Tuy nhiên, sự đổi thay của lực lượng chính trị, kinh tế và quân sự trong khu vực đã dẫn đến nhiều khác biệt và mâu thuẫn giữa hai nước. Trong lịch sử gần đây, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã có nhiều biến động. Trung Quốc đã tấn công biên giới Việt Nam vào năm 1979 và còn có những tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên ở Biển Đông giữa hai quốc gia. Tuy nhiên, sau đó hai nước đã tìm đường thoả hiệp và tăng cường quan hệ kinh tế hơn, đặc biệt sau khi ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc vào năm 2010.
Hiện nay, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc vẫn còn nhiều thách thức và tranh cãi. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng Trung Quốc chiếm đóng các vùng biển và đảo ở Biển Đông, đồng thời cả hai bên còn có những định kiến và mâu thuẫn về chính trị và văn hóa. Tuy nhiên, hai bên đều cần nhau về mặt kinh tế và thương mại, và hiện đang cố gắng giải quyết các mâu thuẫn và tăng cường hợp tác để ổn định quan hệ trong tương lai.
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về một quan hệ Việt Nam - Mỹ từ 1990 đến nay.
Câu 2: Việt Nam rút ra bài học gì từ sự phát triển của Nhật Bản.
Trình bày mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản, giữa Việt Nam và Mỹ.
Đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam với Mĩ, Nhật, các nước Tây Âu từ Khi kí kết quan hệ ngoại giao đến ngày nay mn giúp em với ạ
M.n giúp mk với
Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của Nhận Bản và liên hệ tới Việt Nam từ sự đi lên của Nhật Bản ( Bài: Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến nay ) ( phần: Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 ).
*SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KT NHẬT BẢN TỪ 1952-1973: Từ một nước bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã tập trung sức mạnh để phát triển kinh tế và đạt những thành tựu to lớn được thế giới đánh giá là “thần kì”:
+ Từ 1952–1973: kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao liên tục, nhiều năm đạt tới hai con số (1960–1969 là 10,8%).
+ Năm 1968, NB vươn lên cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ II sau Mĩ, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế–tài chính lớn của thế giới (cùng Mĩ và LM châu Âu).
+ NB rất coi trọng giáo dục và KH–KT, mua các bằng phát minh, sáng chế; tập trung vào sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt thành tựu lớn (tivi, tủ lạnh, ô tô...), các tàu chở dầu có trọng tải lớn (1 triệu tấn), cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Honshu và Xicocu.
* Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo: có ý thức tổ chức kỉ luật, được trang bị kiến thức và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng… con người được xem là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
+ Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và các công ty Nhật Bản (như thông tin và dự báo về tình hình kinh tế thế giới; áp dụng các tiến bộ khoa học–kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của hàng hóa, tín dụng…).
+ Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để làm giàu (nguồn viện trợ của Mĩ, chiến tranh Triều Tiên (1950–1953), chiến tranh Việt Nam (1954–1975)); chi phí quốc phòng thấp.
1.Học hỏi về yếu tố trọng dụng con người,điều này nước ta đã và đang thực hiện qua các chương trình đào
tạo,giáo dục,rèn luyện tay nghề,nâng cao chất lượng của người lao động,bằng chứng là số lao động có trình độ ĐH-CĐ ở VN mỗi năm tăng đáng kể với cấp sớ nhân.Nhưng bên cạnh cần phải nâng cao ý thức tự giác,ý thức của mỗi cá nhân đối với các vấn đề chung trong xã hội là vô cùng quan trọng.
2.Áp dụng và đẩy mạnh hơn nữa thành tựu Khoa hoc ki thuat vào sản xuất,nâng cao vai trò của thành phần ngoài quốc doanh,đặc biệt xây dưng cơ sở hạ tầng cũng như vật chất để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài,qua đó giải quyết tốt vấn đề việc làm và an sinh xẵ hội, nhưng phải chú ý đến môi trường,tránh ảnh hưởng đến chất lượng khí quyển.
3.Tăng cường hợp tác,giao lưu,thiết lập hơn nữa quan hệ ngoại giao song phương,đa phương trên các lĩnh vực kinh tế-chánh trị-an ninh quốc phòng,trên tinh thần hòa bình,hữu nghị cùng hợp tác với các nước trên thế giới.
Good luck<3
Trình bày sự hiểu biết của em về mối quan hệ Việt Nam - Mỹ từ 1975 đến nay?
Vai trò của Mĩ trong tình hình biển Đông hiện nay?