Những câu hỏi liên quan
Ko cần bít
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Ngọc
11 tháng 10 2021 lúc 9:15

điên ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
28 . Phạm Tài Đức Pháp
11 tháng 10 2021 lúc 9:16

TL

a) Xét tứ giác AEMD có

ˆEAD=900EAD^=900(ˆBAC=900BAC^=900, E∈AC, D∈AB)

ˆAEM=900AEM^=900(ME⊥AC)

ˆADM=900ADM^=900(MD⊥AB)

Do đó: AEMD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

Ta có: K và M đối xứng nhau qua E(gt)

nên E là trung điểm của KM

Xét ΔAKM có

AE là đường cao ứng với cạnh KM(AE⊥ME, K∈ME)

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh KM(E là trung điểm của KM)

Do đó: ΔAKM cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy KM(E là trung điểm của KM)

nên AE là tia phân giác của ˆKAMKAM^(Định lí tam giác cân)

hay ˆKAE=ˆMAEKAE^=MAE^

Ta có: M và P đối xứng nhau qua D(gt)

nên D là trung điểm của MP

Xét ΔAMP có

AD là đường cao ứng với cạnh MP(AD⊥MD, P∈MD)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh MP(D là trung điểm của MP)

Do đó: ΔAMP cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MP(D là trung điểm của MP)

nên AD là tia phân giác của ˆMAPMAP^(Định lí tam giác cân)

hay ˆPAD=ˆMADPAD^=MAD^

Ta có: tia AM nằm giữa hai tia AE, AD

nên ˆEAM+ˆDAM=ˆEADEAM^+DAM^=EAD^

hay ˆEAM+ˆDAM=900EAM^+DAM^=900

Ta có: ˆKAP=ˆKAE+ˆMAE+ˆMAD+ˆPADKAP^=KAE^+MAE^+MAD^+PAD^

⇔ˆKAP=2⋅(ˆMAE+ˆMAD)⇔KAP^=2⋅(MAE^+MAD^)

⇔ˆKAP=2⋅900=1800⇔KAP^=2⋅900=1800

⇔K,A,P thẳng hàng(1)

Ta có: ΔAKM cân tại A(cmt)

nên AK=AM

Ta có: ΔAMP cân tại A(cmt)

nên AM=AP

mà AK=AM(cmt)

nên AP=AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của KP

hay P đối xứng với K qua A(đpcm)

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Xét tứ giác AEMD có

ˆEAD=900EAD^=900(ˆBAC=900BAC^=900, E∈AC, D∈AB)

ˆAEM=900AEM^=900(ME⊥AC)

ˆADM=900ADM^=900(MD⊥AB)

Do đó: AEMD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b)

Ta có: K và M đối xứng nhau qua E(gt)

nên E là trung điểm của KM

Xét ΔAKM có

AE là đường cao ứng với cạnh KM(AE⊥ME, K∈ME)

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh KM(E là trung điểm của KM)

Do đó: ΔAKM cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy KM(E là trung điểm của KM)

nên AE là tia phân giác của ˆKAMKAM^(Định lí tam giác cân)

hay ˆKAE=ˆMAEKAE^=MAE^

Ta có: M và P đối xứng nhau qua D(gt)

nên D là trung điểm của MP

Xét ΔAMP có

AD là đường cao ứng với cạnh MP(AD⊥MD, P∈MD)

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh MP(D là trung điểm của MP)

Do đó: ΔAMP cân tại A(Định lí tam giác cân)

mà AD là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MP(D là trung điểm của MP)

nên AD là tia phân giác của ˆMAPMAP^(Định lí tam giác cân)

hay ˆPAD=ˆMADPAD^=MAD^

Ta có: tia AM nằm giữa hai tia AE, AD

nên ˆEAM+ˆDAM=ˆEADEAM^+DAM^=EAD^

hay ˆEAM+ˆDAM=900EAM^+DAM^=900

Ta có: ˆKAP=ˆKAE+ˆMAE+ˆMAD+ˆPADKAP^=KAE^+MAE^+MAD^+PAD^

⇔ˆKAP=2⋅(ˆMAE+ˆMAD)⇔KAP^=2⋅(MAE^+MAD^)

⇔ˆKAP=2⋅900=1800⇔KAP^=2⋅900=1800

⇔K,A,P thẳng hàng(1)

Ta có: ΔAKM cân tại A(cmt)

nên AK=AM

Ta có: ΔAMP cân tại A(cmt)

nên AM=AP

mà AK=AM(cmt)

nên AP=AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của KP

hay P đối xứng với K qua A(đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Alan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 22:13

a: Xét tứ giác AEMD có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=\widehat{DAE}=90^0\)

Do đó: AEMD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Bùi Thị Thảo
Xem chi tiết
♥✪BCS★Tuyết❀ ♥
3 tháng 2 2019 lúc 20:15

a)Ta có 

BK=KC (GT)

AK=KD( Đối xứng)

suy ra tứ giác ABDC là hình bình hành (1)

mà góc A = 90 độ (2)

từ 1 và 2 suy ra tứ giác ABDC là hình chữ nhật

b) ta có

BI=IA

EI=IK

suy ra tứ giác AKBE là hình bình hành (1)

ta lại có 

BC=AD ( tứ giác ABDC là hình chữ nhật)

mà BK=KC

      AK=KD

suy ra BK=AK (2)

Từ 1 và 2 suy ra tứ giác AKBE là hình thoi

c) ta có

BI=IA

BK=KC

suy ra IK là đường trung bình

suy ra IK//AC

          IK=1/2AC

mà IK=1/2EK

Suy ra EK//AC 

           EK=AC

Suy ra tứ giác  AKBE là hình bình hành

B A C D E K

Bình luận (0)
Vy Bùi Lê Trà
Xem chi tiết
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Ngọc Đỗ
2 tháng 1 2023 lúc 13:07

help mekhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 13:33

a: Xét tứ giac AEMD có

góc AEM=góc ADM=góc DAE=90 độ

nen AEMD là hình chữ nhật

b: Xét ΔAMP có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAMP cân tại A

=>AB là phân giác của góc MAP(1)

Xét ΔAMK có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔMKA cân tại A

=>AC là phân giác của góc MAK(2)

Từ (1), (2) suy ra góc KAP=2*90=180 độ

=>K,A,P thẳng hàng

mà AK=AP

nên A là trung điểm của KP

Bình luận (0)
Reona Yên
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 8 2019 lúc 9:40

A B C H D E M N I

a) Tứ giác AEHD có 3 góc vuông nên góc còn lại cũng vuông \(\Rightarrow\) tứ giác AEHD là hình chữ nhật.

b)Ta cần chứng minh NA = AM và A, M, N thẳng hàng

Do tứ giác AEHD là hình chữ nhật nên AD // EH \(\Rightarrow\)AD//NE (1)

Mặt khác DE là đường trung bình nên DE // NM \(\Rightarrow\)DE //NA(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EDAN là hình bình hành \(\Rightarrow\) ED = AN (*)

Tương tự ED = AM (**) .Từ (*) và (**) suy ra AM = AN (***)

Dễ chứng minh \(\Delta\)MAD = \(\Delta\)HAD \(\Rightarrow\)^MAD = ^HAD (4)

Tương tự: ^NAE = ^HAE (5) . Cộng theo vế (4) và (5) suy ra ^MAD + ^NAE = 90o (6)

Từ (6) suy ra  ^MAD + ^NAE + ^EAD = 90o + ^EAD = 180o \(\Rightarrow\)N, A, E thẳng hàng (****)

Từ (***) và (****) suy ra đpcm.

c)\(\Delta\)ABC vuông tại A có AI là trung tuyến nên \(AI=\frac{1}{2}BC=CI\)\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ACI cân tại I

\(\Rightarrow\)^IAC = ^ICA (7)

Mặt khác ta dễ dàng chứng minh \(\Delta\)CNA = \(\Delta\)CHA (tự chứng minh đi nhé!)

Suy ra ^NCA = ^HCA \(\Rightarrow\)^NCA = ^ICA (8) (vì H, I cùng thuộc B nên ta có H, I, C thẳng hàng do đó ^HCA = ^ICA)

Từ (7) và (8) ta có ^IAC = ^NCA. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên ta có đpcm.

P/s: Không chắc nha!

Bình luận (0)