Tìm tất cả các số nguyên tố lớn hơn 2 là tống của 3 số nguyên tố
Tìm tất cả các số nguyên lớn hơn hai là tổng của ba số nguyên tố
Có đến n số nguyên tố....con số n này đương nhiên vô hạn...vì vậy bài toán này là nan giải~~
Tất cả các số nguyên lớn hơn 2 đều là tổng của 3 số nguyên tố”. Chẳng hạn: 35 = 19 + 13 + 3 hoặc 77 = 53 + 13 + 11 giải thích hộ
Giả thuyết Goldbach tam nguyên. Và chưa ai có thể chứng minh điều này.
Tổng của tất cả các số nguyên - 20 bé hơn hoặc bằng x bé hơn hoặc bằng 19 thỏa mãn: là
Tổng của tất cả các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là
Số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số khác nhau là
-10 đúng hem
CM : Tất cả các số nguyên lớn hơn hai là tổng của ba số nguyên tố
tìm tất cả các bộ (n,k,p), với n,k là các số nguyên lớn hơn 1 và p là 1 số nguyên tố thỏa mãn \(n^5+n^4-2n^3-2n^2+1=p^k\)
Ta có:
\(n^5+n^4-2n^3-2n^2+1=p^k\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\)
Từ gt \(\Rightarrow n,k\ge2\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1>1;n^2+n-1>1,\forall n\ge2\\\left(n^3-n-1\right)-\left(n^2+n-1\right)=\left(n+1\right)n\left(n-2\right)\ge0,\forall n\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^3-n-1=p^r\\n^2+n-1=p^s\end{matrix}\right.\) trong đó \(\left\{{}\begin{matrix}r\ge s>0\\r+s=k\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow n^3-n-1-\left(n-1\right)\left(n^2+n-1\right)⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\) (1)
Mặt khác:
\(\left(n^2+n-1\right)-\left(n-2\right)=n^2+1>0,\forall n\)
\(\Rightarrow n^2+n-1>n-2\ge0,\forall n\ge2\) (2)
Từ (1) và (2) => n=2 => \(p^k=25\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=5\\k=2\end{matrix}\right.\)
Vậy bộ số (n,k,p)=(2,2,5)
\(...\Leftrightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n^3-n-1\right)=p^k\).
Do đó \(\left\{{}\begin{matrix}n^2+n-1=p^v\\n^3-n-1=p^u\end{matrix}\right.\left(v,u\in N;v+u=k\right)\).
+) Với n = 2 ta có \(p^k=25=5^2\Leftrightarrow p=5;k=2\)
+) Với n > 2 ta có \(n^3-n-1>n^2+n-1\Rightarrow v>u\Rightarrow n^3-n-1⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow\left(n^2+n-1\right)\left(n-1\right)+n-2⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow n-2⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n+3\right)⋮n^2+n-1\)
\(\Rightarrow6⋮n^2+n-1\).
Không tồn tại n > 2 thoả mãn
Vậy...
BÀI 1: Năm 1742, Christian Goldbach đã gửi cho đồng nghiệp một bức thư. Trong thư, ông đề cập đến các vấn đề liên quan đến thuyết số: “Tất cả các số nguyên lớn hơn 2 đều là tổng của 3 số nguyên tố”. Ví dụ như 77 là tổng của các số nguyên tố 53, 11 và 13 hay 35 bằng tổng của các số nguyên tố 3, 13, 19.
BÀI 2: 9-3:1/3+1
giúp mình với !!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1: Thuyết số Goldbach là một bài toán trong lĩnh vực thuyết số, được đặt theo tên của nhà toán học Christian Goldbach. Thuyết số Goldbach đưa ra một giả thuyết rằng tất cả các số nguyên lớn hơn 2 đều có thể biểu diễn được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.
Ví dụ: 4 = 2 + 2, 6 = 3 + 3, 8 = 3 + , 10 = 3 + 7 hoặc 5 + 5, ...
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực để chứng minh hoặc phản chứng giả thuyết này, nhưng cho đến nay vẫn chưa có bằng chứng cụ thể. Thuyết số Goldbach vẫn là một bài toán chưa được giải quyết hoàn toàn trong thuyết số hiện đại.
Để giải biểu thức này, chúng ta có thể thực hiện theo thứ tự các phép toán (còn được gọi là PEMDAS).
Đầu tiên, chúng ta đơn giản hóa phép chia: 1/3.
1/3 bằng 0,33333 (số thập phân lặp lại).
Bây giờ, chúng ta có thể viết lại biểu thức:
9 - 3 + 0.33333
Tiếp theo, chúng ta trừ 3 từ 9:
9 - 3 = 6
Cuối cùng, chúng ta thêm 0,33333 vào 6:
6 + 0.33333 = 6.33333
Vì vậy, kết quả của biểu thức 9 - 3 + 1/3 xấp xỉ 6,33333.
Năm 1742, Christian Goldbach đã gửi cho đồng nghiệp một bức thư. Trong thư, ông đề cập đến các vấn đề liên quan đến thuyết số: “Tất cả các số nguyên lớn hơn 2 đều là tổng của 3 số nguyên tố”. Ví dụ như 77 là tổng của các số nguyên tố 53, 11 và 13 hay 35 bằng tổng của các số nguyên tố 3, 13, 19.
giúp mình nhé
(????????????????????) sao toán lớp bốn khó thế
Năm 1742, Christian Goldbach đã gửi cho đồng nghiệp một bức thư. Trong thư, ông đề cập đến các vấn đề liên quan đến thuyết số: “Tất cả các số nguyên lớn hơn 2 đều là tổng của 3 số nguyên tố”. Ví dụ như 77 là tổng của các số nguyên tố 53, 11 và 13 hay 35 bằng tổng của các số nguyên tố 3, 13, 19.
CMR
Tất cả các số nguyên lớn hơn hai là tổng của ba số nguyên tố