Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Minh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 15:50

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 9:28

1 proton có điện tích là + 1,6. 10-19 C → Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10-19 culong thì số proton trong hạt nhân là  1 , 6 a . 10 - 19 1 , 6 . 10 - 19 = a → (1) đúng
Trong 1 nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron → (2) sai
Trong hạt nhân gồm proton và notron → (3) sai
Trong 1 nguyên tử bất kì số p = số e, nếu điện tích của lớp vỏ mang điện tích âm (-Z) thì điện tích của hạt nhân là +Z → (4) đúng
Đáp án B.

Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2018 lúc 12:19

Đáp án

Đáng lẽ nói những nguyên tử loại này, những nguyên tử loại kia, thì trong khoa học nói nguyên tố hoá học này, nguyên tố hoá học kia.

Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều là những nguyên tử cùng loại, thuộc cùng một nguyên tố hoá học.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 5 2018 lúc 9:35

Đáp án B.

2. Số khối là tổng số hạt proton và nơtron.

3. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử = mp + mN

Văn Quang Phạm
Xem chi tiết
hưng phúc
26 tháng 10 2021 lúc 19:08

Ta có: p + e + n = 34

Mà p = e, nên: 2p + n = 34 (1)

Theo đề, ta có: p = 11 (2)

Thay (2) vào (1), ta được:

2.11 + n = 34

=> n = 12

Vậy p = e = 11 hạt, n = 12 hạt

4. Nguyễn Thị Trúc Đào
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 12 2021 lúc 19:46

65b

66d

67c

68a

70a

72a

75b

76d

78c

79d

80d

81d

82b

83d

Đỗ Nam
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
2 tháng 11 2021 lúc 19:29

Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng

A. số nơtron trong hạt nhân.

B. số proton trong hạt nhân.

C. số electron trong hạt nhân.

D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

A. Dạng tự do.                                                    B. Dạng hoá hợp.

C. Dạng hỗn hợp.                                               D. Dạng tự do và hoá hợp.

Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam.                                                               B. Kilogam.

C. Đơn vị cacbon (đvC).                                   D. Cả 3 đơn vị trên.

Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng

A.  1/12 khối lượng nguyên tử cacbon.          B.  khối lượng nguyên tử cacbon.

C.  1/12 khối lượng cacbon.                             D.  khối lượng cacbon.

Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:

A. C, H, Na, Ca.                                                  B. C, H, O, Na.

C. C, H, S, O.                                                       D. C, H, O, N.

Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là

A.  Mg.      B.  Mg hoặc K.             C.  K hoặc O.                D.  Mg hoặc O.

Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ

A. một chất.                                          B. một nguyên tố hoá học.

C. một nguyên tử.                                 D. một phân tử.

Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?

A. Chỉ 1 đơn chất.                                           B. Chỉ 2 đơn chất.

C. Một, hai hay nhiều đơn chất.                   D. Không xác định được.

Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng

A. hoá hợp.                   B. hỗn hợp.                   C. hợp kim.                   D. thù hình.

Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?

A.  4.            B.  3.                              C.  1.                              D.  2.

Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Chỉ có 1 nguyên tố.                                      B. Chỉ từ 2 nguyên tố.

C. Chỉ từ 3 nguyên tố.                                       D. Từ 2 nguyên tố trở lên.