Giải phương trình nghiệm nguyên dương:
a) 3x2+ 2xy+5y2=45
b) (1/a2+1).(1/b2+2).(1/c2+8)=32/abc
Giải phương trình nghiệm nguyên dương:
a) 3x2+ 2xy+5y2=45
b) (1/a2+1).(1/b2+2).(1/c2+8)=32/abc
8. Biết rằng phương trình P(x) = x3 +3x 2 −1 có ba nghiệm phân biệt a < b < c. Chứng minh rằng c = a2 +2a− 2,b = c2 +2c−2,a = b2 +2b−2.
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=3
Chứng minh rằng abc(1+a2)(1+b2)(1+c2)≤8
Cần gấp ko bạn
Nếu gấp thì sang web khác thử
Bài 1 : tìm x ; y nguyên dương
2xy + x + y = 83
Bài 2 tìm nghiệm nguyên của phương trình :
a ) x2 + 2y2 + 3xy - x - y + 3 = 0
b ) 6x2y3 + 3x2 - 10y3 = -2
Bài 2 Phân tích thành nhân tử
a) 3x2 – 7x – 10
b) x2 + 6x +9 – 4y2
c) x2 – 2xy + y2 – 5x + 5y’
d) 4x2 – y2 – 6x + 3y
e) 1 – 2a + 2bc + a2 – b2 – c2
f) x3 – 3x2 – 4x + 12
g) x4 + 64
h) x4 – 5x2 + 4
i) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7) + 16
j) (x2 + 6x +8)( x2 + 14x + 48) – 9
k) ( x2 – 8x + 15)(x2 – 16x + 60) – 24x2
l) 4( x2 + 15x + 50)(x2 +18x +72) – 3x2
Bài 3 tìm gtnn
A = 9x2 – 6x + 2
B = 4x2 + 5x + 10
C = x2 – x + 10
D = 4x2 + 3x + 20
E = x2 + y2 – 6xy + 10y + 35
F= x2 + y2 – 6x + 4y +2
M= 2x2 + 4y2 – 4xy – 4x – 4y +2021
Bài 2:
a) \(3x^2-7x-10=\left(x+1\right)\left(3x-10\right)\)
b) \(x^2+6x+9-4y^2=\left(x+3\right)^2-\left(2y\right)^2=\left(x+3-2y\right)\left(x+3+2y\right)\)
c) \(x^2-2xy+y^2-5x+5y=\left(x-y\right)^2-5\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x-y-5\right)\)
d) \(4x^2-y^2-6x+3y=\left(2x-y\right)\left(2x+y\right)-3\left(2x-y\right)=\left(2x-y\right)\left(2x+y-3\right)\)
e) \(1-2a+2bc+a^2-b^2-c^2=\left(a-1\right)^2-\left(b-c\right)^2=\left(a-1-b+c\right)\left(a-1+b-c\right)\)
f) \(x^3-3x^2-4x+12=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)
g) \(x^4+64=\left(x^2+8\right)^2-16x^2=\left(x^2+8-4x\right)\left(x^2+6+4x\right)\)h) \(x^4-5x^2+4=\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)
i) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+16=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+16=\left(x^2+8x+7\right)^2+8\left(x^2+8x+7\right)+16=\left(x^2+8x+11\right)^2\)
a: \(3x^2-7x-10\)
\(=3x^2+3x-10x-10\)
\(=\left(x+1\right)\left(3x-10\right)\)
b: \(x^2+6x+9-4y^2\)
\(=\left(x+3\right)^2-4y^2\)
\(=\left(x+3-2y\right)\left(x+3+2y\right)\)
c: \(x^2-2xy+y^2-5x+5y\)
\(=\left(x-y\right)^2-5\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x-y-5\right)\)
a) 3x2−7x−10=(x+1)(3x−10)3x2−7x−10=(x+1)(3x−10)
b) x2+6x+9−4y2=(x+3)2−(2y)2=(x+3−2y)(x+3+2y)x2+6x+9−4y2=(x+3)2−(2y)2=(x+3−2y)(x+3+2y)
c) x2−2xy+y2−5x+5y=(x−y)2−5(x−y)=(x−y)(x−y−5)x2−2xy+y2−5x+5y=(x−y)2−5(x−y)=(x−y)(x−y−5)
d) 4x2−y2−6x+3y=(2x−y)(2x+y)−3(2x−y)=(2x−y)(2x+y−3)4x2−y2−6x+3y=(2x−y)(2x+y)−3(2x−y)=(2x−y)(2x+y−3)
e) 1−2a+2bc+a2−b2−c2=(a−1)2−(b−c)2=(a−1−b+c)(a−1+b−c)1−2a+2bc+a2−b2−c2=(a−1)2−(b−c)2=(a−1−b+c)(a−1+b−c)
f) x3−3x2−4x+12=(x+2)(x−3)(x−2)x3−3x2−4x+12=(x+2)(x−3)(x−2)
g) x4+64=(x2+8)2−16x2=(x2+8−4x)(x2+6+4x)x4+64=(x2+8)2−16x2=(x2+8−4x)(x2+6+4x)h) x4−5x2+4=(x+2)(x+1)(x−1)(x−2)x4−5x2+4=(x+2)(x+1)(x−1)(x−2)
i) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+16=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+16=(x2+8x+7)2+8(x2+8x+7)+16=(x2+8x+11)2(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+16=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+16=(x2+8x+7)2+8(x2+8x+7)+16=(x2+8x+11)2
Nhận dạng tam giác ABC biết:
1) S = \(\dfrac{1}{6}\) (c.ha + b.hc + a.hc)
2) 2(a2 + b2 + c2) = a(b2 + c2) + b(c2 + a2) + c(a2 + b2)
3) ha + hb + hc =9r
4) \(\dfrac{sinA}{1}=\dfrac{sinB}{\sqrt{3}}=\dfrac{sinC}{2}\)
1.
Sửa đề: \(S=\dfrac{1}{6}\left(ch_a+bh_c+ah_b\right)\)
\(a.h_a=b.h_b=c.h_c=2S\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_a=\dfrac{2S}{a}\\h_b=\dfrac{2S}{b}\\h_c=\dfrac{2S}{c}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow6S=\dfrac{2Sc}{a}+\dfrac{2Sb}{c}+\dfrac{2Sa}{b}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=3\)
Mặt khác theo AM-GM: \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{abc}}=3\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
\(\Leftrightarrow\) Tam giác đã cho đều
2.
Bạn coi lại đề, biểu thức câu này rất kì quặc (2 vế không đồng bậc)
Ở vế trái là \(2\left(a^2+b^2+c^2\right)\) hay \(2\left(a^3+b^3+c^3\right)\) nhỉ?
3.
Theo câu a, ta có:
\(VT=\dfrac{2S}{a}+\dfrac{2S}{b}+\dfrac{2S}{c}\ge\dfrac{18S}{a+b+c}=\dfrac{18.pr}{a+b+c}=9r\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c\)
Hay tam giác đã cho đều
4.
Theo định lý hàm sin: \(\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{a}{2R}\\sinB=\dfrac{b}{2R}\\sinC=\dfrac{c}{2R}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2R}=\dfrac{b}{2\sqrt{3}R}=\dfrac{c}{4R}\)
\(\Leftrightarrow a=\dfrac{b}{\sqrt{3}}=\dfrac{c}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{c}{2}\\b=\dfrac{c\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=\dfrac{c^2}{4}+\dfrac{3c^2}{4}=c^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại C theo Pitago đảo
Cho ba số thực dương: a, b, c ≤ 1 thỏa mãn: a 1 - b 2 + b 1 - c 2 + c 1 - a 2 = 3 2 . Chọn câu đúng.
A. a 2 + b 2 + c 2 = 3 2
B. a 2 + b 2 + c 2 = 3
C. a 2 + b 2 + c 2 = 1 2
D. a 2 + b 2 + c 2 = 2 3
Cách kết luận nghiệm phương trình
giả dụ 1 hệ phương trình nghiệm x,y cần đặt ẩn phụ là a và b. nếu a và b có 2 nghiệm, vd a= a1, a =a2, b=b1 và b=b2 thì khi giải x,y mình có ghép nghiệm : a1 và b1, a1 và b2, a2 và b1, a2 và b2 được không. và nếu kết luận nghiệm dư có bị trừ điểm không ?
Cho phương trình x 4 + a x 3 + b x 2 + c x + 1 = 0 có nghiệm. Giá trị nhỏ nhất P = a 2 + b 2 + c 2 bằng
A. 2
B. 4 3
C. 8 3
D. 4