2) vẽ góc xOy=80 độ
Lấy M thuộc Ox,N thuộc Oy sao cho OM=ON
1.Cho góc xOy=80 độ Vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOm = 60 độ Vẽ tia phân giác On cua góc xOy. mOn= 20 độ Vì sao tia Om là tia Phân Giác của góc Yon
2,Chứng tỏ rằng P.số 12n+1/30n+2 là P/số tối giản với n thuộc N
1/ vì xoy > xom
=> om nằm giữa ox , oy
vì thế ta có hệ thức : yom + mox = xoy
=> moy = xoy - mox = 80 - 60 = 20 độ
vì yom + mon = yon ( chứng minh om nằm giữa)
yom = mon = 20 độ ( chứng minh om cách điều oy , on)
Cho góc nhọn xOy. Lấy các điểm M, N thuộc Ox sao cho OM < ON. Lấy các điểm P, Q thuộc Oy sao cho OP = OM; ON = OQ. Vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh: tam giác OMQ = tam giac OPN
Cho góc xOy , lấy A,M thuộc Ox;B,N thuộc Oy sao cho OM=ON=OA+OB.Vẽ hình bình hành OACB.Chứng minh M,N,C thẳng hàng.
Cho góc xOy , lấy A,M thuộc Ox;B,N thuộc Oy sao cho OM=ON=OA+OB.Vẽ hình bình hành OACB.Chứng minh M,N,C thẳng hàng.
vẽ 2 tia ox và oy đối nhau lấy điểm M thuộc tia ox và N thuộc tia oy sao cho MN = 10cm oN = 10cm
tính độ dài đoạn thẳng oM
cho góc nhọn xOy. Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy. Lấy hai điểm M và N lần lượt thuộc tia Ox và tia Oy sao cho OM=ON. Lấy điểm I bất kỳ thuộc tia Oz. Chứng minh rằng A) tam giác OIM = tam giác OIN B) Góc OIM = Góc OIN C) IM = IN
`a,` Xét Tam giác `OIM` và Tam giác `OIN` có:
`OM = ON (g``t)`
\(\widehat{MOI}=\widehat{NOI}\) `(` tia phân giác \(\widehat{xOy}\) `)`
`OI` chung
`=>` Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (c-g-c)`
`b,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`
`->` \(\widehat{OIM}=\widehat{OIN}\) `( 2` góc tương ứng `)`
`c,` Vì Tam giác `OIM =` Tam giác `OIN (a)`
`-> IM = IN (2` cạnh tương ứng `)`
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
Cho góc xOy , lấy A,M thuộc Ox;B,N thuộc Oy sao cho OM=ON=OA+OB.Vẽ hình bình hành OACB.Chứng minh M,N,C thẳng hàng.
ê đây là toán lớp 6,nhầm à
Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm M thuộc Ox và N thuộc Oy sao cho MN = 14cm, ON = 10cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM
Ta có:Điểm M thuộc Ox và N thuộc Oy
=>M,O,N thẳng hàng
Lại có:ON+OM=MN
=>OM=MN-ON=14-10
=>OM=4 cm
Vậy OM = 4 cm
Cho góc xOy = 60 độ và tia phân giác Oz. Lấy M thuộc Ox và N thuộc Oy. Kẻ MH và NK vuông góc với Oz ở H và K.
1) CM: OM+ON = 2(MH+NK)
+ Xét tam giác vuông HMO có
^HOM=30 độ (Oz là phân giác ^xOy)
=> MH=OM/2 (trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)
+ Xét tam giác vuông KNO chứng minh tương tự ta cùng có NK=ON/2
=> MH+NK=(OM+ON)/2 => OM+ON=2(MH+NK)