Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hiếu
Xem chi tiết
Hùng Kute
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
20 tháng 11 2016 lúc 9:50

a)1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=100

b)9+10+11+12+13+14+15+16=100

chúc bạn học giỏi

pham khanh linh
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
27 tháng 1 2021 lúc 17:57

Giả sử \(100\)viết được thành tổng của \(k\)số tự nhiên liên tiếp, số hạng đầu tiên là \(n+1\)

Ta có: \(100=\left(n+1\right)+\left(n+2\right)+...+\left(n+k\right)\)

\(100=kn+\frac{k\left(k+1\right)}{2}\)

\(200=k\left(2n+k+1\right)\)

Suy ra \(k,2n+k+1\)đều là ước của \(200\)

Ta có \(200=2^3.5^2\)\(k< 2n+k+1\)\(k\)và \(2n+k+1\)khác tính chẵn lẻ nên ta có bảng sau: 

k158
2n+k+12004025
n99178

Vậy ta có các cách biểu diễn số \(100\)thành tổng các số tự nhiên liên tiếp như sau: 

\(100=100\).

\(100=18+19+20+21+22\).

\(100=9+10+11+12+13+14+15+16\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hồng Duyên
9 tháng 2 2021 lúc 13:50

giả sử k là số tự nhiên liên tiếp n+1,n+2,...n+k . n,k lớn hơn hoặc bằng 2 cố tổng bằng 100

ta có (n+1)+(n+2).k/2=100

=>(2n+k+1).k=200

nhận xét 2n+k+1>k;(2n+k +1)-k=2n+1 là một số lẻ

từ đó ta có các trường hợp 

k=5=>n=17,k=8=>n=8

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy
9 tháng 2 2021 lúc 19:15

giả sử k là số tự nhiên  liên tiếp , số hạng đầu tiên là n+1

(n+1)+(n+2).k/2=100

=>(2n+k+1).k=200

k<2n+k+1 và 2n+k+1là 1 số lẻ

=>k=5-> n=17

k=8-> n=18

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
Sophie Ella Hudson
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
25 tháng 10 2015 lúc 17:25

248 + 249 + 250 + 251 + 252 + 253 + 254 + 255

Đoán Đi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
26 tháng 10 2016 lúc 15:33

Hai số lẻ liên tiếp đó là:

 49+51=100

Vì đó là 2 số lẻ liên tiếp

Nguyễn Như Quỳnh
26 tháng 10 2016 lúc 15:34

Giả sử số 100 được viết thành  \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.

Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:

100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))

100=nk+(2+4+…+2(k−1))

100=nk+2(1+2+…+(k−1))

100=nk+2(k−1+12(k−1))

100=nk+k(k−1)

100=k(n+k−1)

Từ đây suy ra k là ước của 100.

Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50

∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.

Vậy 100=49+51.

∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.

∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.

Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.

∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.

Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:

100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

Băng Dii~
26 tháng 10 2016 lúc 15:44

Cách làm của mình giống Nguyễn Như Quỳnh 

hãy viết 100 thành tổng các số lẻ liên tiếp 

Giả sử số 100 được viết thành  \(k\) số lẻ liên tiếp, vì tổng của \(k\) số lẻ là 100 (số chẵn) nên k phải là số chẵn và \(k\)≥2.

Gọi số hạng đầu tiên của dãy là n (n là số tự nhiên lẻ). Khi đó:

100=n+(n+2)+…+(n+2(k−1))

100=nk+(2+4+…+2(k−1))

100=nk+2(1+2+…+(k−1))

100=nk+2(k−1+12(k−1))

100=nk+k(k−1)

100=k(n+k−1)

Từ đây suy ra k là ước của 100.

Vì k là số chẵn nên k có thể nhận các giá trị: 2;4;10;20;50

∙ k=2. Ta có: 100=2(n+2−1). Do đó n=49, thỏa mãn.

Vậy 100=49+51.

∙ k=4. Ta có: 100=4(n+4−1). Do đó n=22, loại vì n là số lẻ.

∙ k=10. Ta có: 100=10(n+10−1). Do đó n=1, thỏa mãn.

Vậy 100=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

∙ k=20. Ta có: 100=20(n+20−1). Do đó n=−14, loại.

∙ k=50. Ta có: 100=50(n+50−1). Do đó n=−47, loại.

Kết luận: Có hai cách viết thỏa mãn đó là:

100=49+51=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19.

Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 9 2016 lúc 16:36

Ta xét : \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1=\left[\left(n-1\right)\left(n+2\right)\right].\left[n\left(n+1\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+n+2\right)\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n\right)^2+2\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n+1\right)^2\)

Suy ra \(A=12\sqrt{\left(n^2+n+1\right)^2}+23=12\left(n^2+n+1\right)+23=\left(2n+1\right)^2+\left(2n-3\right)^2+\left(2n+5\right)^2\)

Trần Nhữ Yến Nhi
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 6 2015 lúc 20:19

Có nhiều cách bạn àk

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

Lãnh Hạ Thiên Băng
20 tháng 10 2016 lúc 9:04

A=1+3+5+7+9+11+13+15+17+19=49+51

gái ma kết
25 tháng 10 2016 lúc 19:31

A= 1+3+5+7+9+....+19

hoặc A=49+51