hoà tan 2,4 g oxit của kim loại hoá trị II vào 21.9 g dd HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là gì
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là:
A. CuO
B. CaO
C. MgO
D. FeO
Chọn A
Đặt công thức của oxit là RO
m d d = m dd . C % 100 = 21,9.10 100 = 2,19 g
Theo phương trình phản ứng ta tính được
Câu 9) hoà tan 2,4 g 1 oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO
B. CuO
C. FeO
D. ZnO
Gọi CTHH của oxit là RO
$n_{HCl} = \dfrac{30.7,3\%}{36,5} = 0,06(mol)$
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Đáp án B
Hoà tan 8 gam oxit của một kim loại hoá trị 2 vào 200 gam dd H2SO4 9.8% thì vừa đủ .Tìm oxit ?
Gọi RO là công thức của oxit
\(n_{H2SO4}=\dfrac{9.8\%.200}{100\%.98}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(n_{RO}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow R+16=40\Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)
Vậy oxit của kim loại MgO
Hoà tan 17,4 g oxit của kim loại M cần vừa đủ 300ml dd hcl 2M. Công thức oxit là?
\(Oxide:M_2O_n\\ M_2O_n+2nHCl->2MCl_n+nH_2O\\ n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\\ n_{M_2O_n}=\dfrac{0,3}{n}\left(mol\right)\\ Có:\dfrac{17,4}{2M+16n}=\dfrac{0,3}{n}\\ M=20n\\ \Rightarrow\left(n;M\right)=\left(2;40\right)\\ \Rightarrow Oxide:CaO\)
R là một kim loại có hoá trị II. Đem hoà tan hoàn toàn a g oxit của kim loại này vào 48 g dd
H2SO4 6,125% tạo thành dd A có chứa 0,98% H2SO4.
Khi dùng 2,8 lít cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a g oxit trên thành kim loại, thu được khí B.
Nếu lấy 0,7 lít khí B cho qua dd nước vôi trong (dư) làm tạo ra 0,625g kết tủa.
1. Tính a và khối lượng của R, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều
đo ở đktc.
2. Cho 0,54g bột nhôm vào 20 g dd A, sau khi phản ứng kết thúc lọc tách được m g chất rắn.
Tính m.
Hòa tan 8g một oxit kim loại hoá trị II vào 192 g dd H2SO4 thử đc dd muối 8%. CTHH của oxit KL đó là
PTHH: \(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{RO}=n_{RSO_4}\)
\(\Rightarrow C\%_{RSO_4}=\dfrac{\dfrac{8}{16+R}\cdot\left(R+96\right)}{200}=0,08\) \(\Rightarrow R=64\) (Cu)
Vậy CTHH của oxit là CuO