Những câu hỏi liên quan
Hyunz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2021 lúc 22:00

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{k}{k-1}\)

\(\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{k}{k-1}\)

Do đó: \(\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{c}{c-d}\)

Bình luận (0)
hoàng thành luân
Xem chi tiết
hoàng thành luân
22 tháng 8 2017 lúc 20:12

lộn dấu / là phần nha các bạn

VD 5 phần 8 í

Bình luận (0)
HOÀNG THỊ LÝ
Xem chi tiết
Minh Ngoc
27 tháng 3 2023 lúc 21:50

Số có một chữ số mà viết lộn ngược lại vẫn có nghĩa có thể là: 0; 6; 8; 9. Số 0 và số 8 viết lộn ngược lại vẫn không thay đổi nên tích không thể tăng thêm. Trường hợp này bị loại.

Số 6 viết ngược thành số 9, số 9 viết ngược lại thành số 6. Vậy nếu thừa số thứ hai là 9 thì viết ngược lại thành 6, tích sẽ giảm đi chứ không thể tăng lên nên cũng bị loại.

Vậy thừa số thứ hai là 6, do đó tích tăng thêm một số lần thừa số thứ nhất là:

9 – 6 = 3 (lần)

Thừa số thứ nhất ở phép tính Toàn thực hiện là:

432 : 3 = 144

Phép tính Toàn thực hiện là:

    Thử lại:                    

Bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

Ví dụ:

8 x 9 = 72 viết 2 nhớ 7

nhưng 8 x 0 = 0 nên cộng 7 (nhớ bằng 7).

2 x 8 = 16. Vậy 209 x 8 = 1672

Bình luận (0)
Thầy Hùng Olm
27 tháng 3 2023 lúc 22:04

số thứ 2 là 6

Số thứ nhất là: 432: 3 = 144

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
28 tháng 3 2023 lúc 8:16

Do Toàn nhân thừa số thứ nhât với một số tự nhiên có 1 chữ số mà số tự nhiên này có thể viết lộn ngược lại thành số lớn hơn nên số Toàn đem nhân là 6.

Khi đó viết lộn ngược thừa số thứ hai nên thực tế Toàn đã đem nhân với 9.

Tích sau so với tích ban đầu tăng là: 9 - 6 = 3 ( lần thừa số thứ nhất)

Thừa số thứ nhất: 432 : 3 = 144 

Phép tính mà Toàn cần thực hiện là: 144 x 6 = 864

 

 

Bình luận (0)
bánh bao cute
Xem chi tiết
bánh bao cute
6 tháng 5 2021 lúc 14:05

mình cần gấp lắm ạ !!! hơn 14 giờ 30 là ko được được ạ mong mn giúp một chút cũng ko sao

Bình luận (0)
Holy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
13 tháng 11 2018 lúc 21:30

a) 0,(1) + 0,(13) - 0,(123)  

=0,(24)-0,(123)

=0,(119301)

b) 4,(14) + 2,(133)

\(\approx6,2745\)

Bình luận (0)
Holy
13 tháng 11 2018 lúc 22:02

thank you

Bình luận (0)
Hà Thanh Nghị
Xem chi tiết
T.Ps
30 tháng 6 2019 lúc 10:39

#)Giải :

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{2}\right)^{40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{-25}\)

Bình luận (0)
Hà Thanh Nghị
30 tháng 6 2019 lúc 10:55

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
pham thi huong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 2 2022 lúc 8:06

chụp có tâm chút người ta mới làm hộ bạn nha=)

Bình luận (3)
qlamm
24 tháng 2 2022 lúc 8:07

chụp rõ lên e, cái đề e chụp vừa mờ vừa bé

Bình luận (0)
TRẦN KHỞI MI
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 5 2017 lúc 19:59

Tra trên mạng é

Bình luận (0)
TRẦN KHỞI MI
4 tháng 5 2017 lúc 20:08

Ko có bn ạ

Bình luận (0)
Quân Kobt
Xem chi tiết