Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 14:10

Đáp án C

Vì Cu không phản ứng với CO nên trước và sau phản ứng khối lượng không thay đổi, nên khối lượng giảm 0,32 g là do biến đổi từ Fe3O4 thành Fe

PTHH: Fe3O4 + 4CO à 4CO2 + 3Fe

          x mol                         3x mol

Vậy:  232x – 3x.56 = 0,32

à x = 0,005 mol

à nCO = 0,005.4 = 0,02 mol àVCO = 0,02.22,4 = 0,448 l

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2019 lúc 8:30

Đáp án là C

Vì Cu không phản ứng với CO nên trước và sau phản ứng khối lượng không thay đổi, nên khối lượng giảm 0,32 g là do biến đổi từ Fe3O4 thành Fe

PTHH: Fe3O4 + 4CO à 4CO2 + 3Fe

          x mol                         3x mol

Vậy:  232x – 3x.56 = 0,32

à x = 0,005 mol

à nCO = 0,005.4 = 0,02 mol àVCO = 0,02.22,4 = 0,448 l

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 6 2018 lúc 10:00

Đáp án C

Vì Cu không phản ứng với CO nên trước và sau phản ứng khối lượng không thay đổi, nên khối lượng giảm 0,32 g là do biến đổi từ Fe3O4 thành Fe

PTHH: Fe3O4 + 4CO à 4CO2 + 3Fe

          x mol                         3x mol

Vậy:  232x – 3x.56 = 0,32

à x = 0,005 mol

à nCO = 0,005.4 = 0,02 mol àVCO = 0,02.22,4 = 0,448 l

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Yuki
3 tháng 11 2021 lúc 20:44

a)

Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O (2)

CuO + H2SO4➝ CuSO4 + H2O (1)

Đổi : 100ml= 0,1lít

Số mol axit sunfuric cần dùng là:

n= CM . V = 0,1 . 2=0,2 mol

Từ (1) ➜ nH2SO4= nCuO= 0,2mol

Khối lượng CuO đã nhiệt phân là:

m= n.M= 0,2. 80=16 (g)

Từ (2)➜nCu(OH)2= nCuO=0,2 mol

Khối lượng đồng hiđroxit đã dùng là:

m= n.M = 0,2.98=19,6 (g)

b)

Từ (1)➙ nCuSO4=nCuO= 0.2mol

Khối lượng muối thu được là:

m=n.M= 0,2 . 160=32 (g)

 

 

O

Bình luận (0)
Từ Niệm
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2021 lúc 16:43

Khối lượng chất rắn trong bình tăng là khối lượng khí clo phản ứng

\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,26}{71}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)

Theo pthh, ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 16:44

2Al + 3Cl2 => 2AlCl3

mCl pư = m chất rắn tăng = 4,26 (g)

=> nCl= 0,12

=> nAl pư = 1/3 nCl = 0,04 => mAl pư= 1,08 (g)

Bình luận (1)
Diễm Quỳnh
21 tháng 2 2021 lúc 16:49

Khối lượng chất rắn trong bình tăng bằng chính khối lượng của \(Cl_2\) phản ứng

\(m_{Cl_2\left(pứ\right)}=4,26\left(g\right)\Rightarrow n_{Cl_2\left(pứ\right)}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH:       \(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)

                \(0,04\leftarrow0,06\)                    \(\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=0,04\cdot27=1,08\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 11:44

Đáp án A

Chú ý Al2O3 không bị khử bởi CO

Như vậy chỉ có Fe3O4 phản ứng

→ khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O

→ n O = 0 , 32 16 = 0,02 mol

Bản chất: CO + O → CO2

nCO = 0,02 mol → V = 0,448 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 4:48

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 9 2017 lúc 16:23

Đáp án A

Chú ý Al2O3 không bị khử bởi CO

Như vậy chỉ có Fe3O4 phản ứng

→ khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng O

= 0,02 mol

Bản chất: CO + O → CO2

nCO = 0,02 mol → V = 0,448 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:09

Đáp án C

Tương tự các bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:

Mà đề bài hỏi khối lượng chất rn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G

Nên m = 623,08 – 100 = 523,08

Bình luận (0)