Dòng nào dưới đây chứa toàn từ nhiều nghĩa ?
A. Đồng nội, đồng hương, đồng lúa
B. Nóng bức, nóng tính, nóng vội
C. Đường làng, cân đường, đường kính
Câu 9. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa ?
a – nắng trải vàng cánh đồng / pho tượng đồng vàng óng
b – lá tràm bị hun nóng / anh ấy rất nóng tính
c – đường rừng quanh co / đường trắng ngọt lừ
d – đi sâu vào trong rừng / loài sâu đục thân cây.
Cần gấp quá ! Trời ơi ! Mik cần cực kì gấp ! Trời ơiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
cánh đồng / pho tượng đồng.
ngọn lửa hồng / quả hồng.
bàn chân / chân trời.
con đường / cân đường trắng
a. là từ đồng, b.lửa hồng, c.chân, d.đường
Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
A. Tương đồng, đồng chí, cánh đồng
B. Cổ tích, cổ đại, cổ kính
C. Con đường, đường phèn, đường tàu
D. Quốc lộ, tổ quốc, quốc gia, quốc tế
ý nào dưới đây có các từ in đậm là từ nhiều nghĩa
a)hun nóng / nóng tính
b) đường rừng / đường mía
c) đi sâu vào rừng / con sâu
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
A. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J khi nóng chảy hoàn toàn.
B. Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng
D. Mỗi kilogam đồng tỏa ra nhiệt lượng 1,8.105 J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Chọn B.
+ Nhiệt nóng chảy riêng (λ) của một chất được định nghĩa là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho một đơn vị đo về lượng chất đó (như đơn vị đo khối lượng hay số phân tử như mol) để nó chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng, tại nhiệt độ nóng chảy.
+ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo của nhiệt lượng nóng chảy là:
Joule trên kilôgam, J.kg−1 hay J/kg, hoặc Joule trên mol.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
Cánh đồng lúa chín nhưng => như một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp và thanh bình ( cánh đồng lúa, con đường làng, dòng sông hiền hòa, ... Em hãy tả một cảnh thiên nhiên đẹp của quê hương mà em thích.
-Tham khảo-
Cánh đồng lúa là nơi mà em yêu thích nhất. Vào những ngày nghỉ, em thường ra thăm ruộng lúa, hít thở bầu không khí thơm lừng ở đó. Ruộng lúa quê em luôn xinh tươi trong mắt em, nhưng nó đẹp nhất chắc chính là vào những ngày mà lúa đã chín vàng.
Đó là những ngày mùa hè nóng bức, nắng đa già, chuyển màu vàng cam, gay gắt, chói lóa đến mức khó mà nhìn thẳng lên vòm mây trên kia. Phía dưới, cả cảnh đồng lúa rộng mênh mông cũng đã chín vàng, nhưng là màu vàng dịu, mát mắt và nồng nàn. Những cây lúa nay đã cao lớn và đầy đặn, chín vàng từ dưới gốc. Chúng chen chúc nhau trong từng thửa ruộng đến vô tình mà che cả lối đi. Nếu muốn di chuyển thì phải lấy tay gạt lúa. Thế nên, nhìn từ trên cao, cả cánh đồng như một thảm lụa đang được phơi giữa trời. Những hạt lúa mặc áo vàng, thân hình tròn đầy, bụ bẫm, hồn nhiên lúc lắc trên cây lúa, chờ ngày được đón về kho rộng. Vì gánh nhiều hạt lúa, thân lúa nào cũng cong trĩu xuống, giống cái lưỡi liềm. Cũng tại thân lúa cong xuống, nên thuở ruộng lại càng trở nên chật chội. Mỗi khi có gió thổi qua, những bông lúa lại đung đưa, chụm đầu vào nhau, tạo nên âm thanh xì xào như chúng đang bàn tán sôi nổi về điều gì đó vậy. Theo hương gió, là mùi thơm nồng nàn của lúa chín, thôi thúc người ta sớm rước chúng về nhà.
Dọc các thửa ruộng, thường được bắt gặp những cô chú nông dân ra thăm lúa. Họ xem xét, trò chuyện để hẹn ngày thu hoạch. Trên các cành cây, những chú chim sẻ ríu rít chờ đợi những bông lúa được hái xuống để có một chầu no nê. Đằng xa phía chân trời, mấy cánh cò trắng muốt bảng lảng lướt qua rồi mất hút phía cuối biển vàng.
Khung cảnh cánh đồng lúa chín thực sự là khung cảnh vô cùng xinh đẹp. Đó không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên, mà còn là vẻ đẹp của thành quả lao động. Nó đem đến niềm vui và hạnh phúc cho người nông dân.