Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Na Lê
Xem chi tiết
Bảo Trâm
29 tháng 12 2020 lúc 19:47

Điệp ngữ: đoàn kết, thành công

TD: nhấn mạnh tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta

-Điệp ngữ: Đoàn kết-Thành công

-Dạng điệp ngữ: nối tiếp

-Tác dụng: Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh

LHN Gaming
Xem chi tiết
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:39

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

- Đoạn thơ trên có điệp ngữ "vì", chúng thuộc dạng điệp ngữ cách quãng.

=> Tác dụng: làm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho bài thơ đồng thời tạo tính nhịp điệu cho đoạn thơ. Qua đó nhấn mạnh tình yêu bà, yêu gia đình, xóm làng, mở rộng ra là tình yêu quê hương, đất nước của người cháu. 

Đây là khổ cuối của bài nha

Thảo Phương Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 21:50

Điệp ngữ "Nghe". Tác giả đã điệp từ "nghe" để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.

Chúc bạn học tốt <333

 

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

điệp ngữ trong khổ 1 : Nghe  =>  nhấn mạnh cảm xúc người chiến sỹ                                                        Điệp ngữ ở khổ cuối : Vì   => nhấn mạnh mục đích cao cả của người chiến sỹ                                          các cụm từ không liên tiếp , ở cách nhau khá xa             => Điệp ngữ cách quãng   

Dương Ah Thái
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 9 2017 lúc 14:23

Điệp ngữ trong đoạn thơ: Tiêu Tương- Hàm Dương, ngàn dâu – ngàn dâu, xanh xanh – xanh ngắt – Diễn tả khoảng cách nghìn trùng giữa hai người

- Tạo âm điệu trầm buồn, phù hợp với nỗi sầu ly biệt của người chinh phụ

- Diễn tả nỗi xót xa, nỗi mong ngóng khắc khoải giữa hai người

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2017 lúc 17:29

- Điệp từ: "chàng" và "thiếp" (được kết hợp ngược chiều trong câu "chàng thì đi…thiếp thì về" hoặc được kết hợp chéo trong cụm từ "lòng chàng ý thiếp").

- Điệp ngữ cách quãng:

Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương

Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.

- Điệp ngữ đầu – cuối (vòng tròn): phần cuối của câu trên được làm phần mở đầu cho câu dưới:

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

- Tác dụng:

    ●    Tạo nhạc điệu trầm buồn cho thơ, phù hợp với nỗi sầu chia cách của người chinh phụ.

    ●    Gợi lên sự xa cách của không gian.

    ●    Diễn tả sự trùng điệp ngút ngàn mờ mịt của ngàn dâu, nỗi chia li dài dằng dặc không nguôi.

Hiền Lê
Xem chi tiết
Trần Trọng Tuấn
5 tháng 12 2016 lúc 20:29

lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng

chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)