Kể tên các dãy núi ,bồn địa và sơn nguyên thuộc hệ thống núi Cooc-di-e
kể tên các dãy núi, sơn nguyên, bồn địa, đồng bằng và sông ngòi đông á?
Dãy núi : Hi-Ma-lay-a, Đại hùng an, tần lĩnh, thiên sơn, côn luân...
Sơn nguyên Tây tạng ...
Các bồn địa:Ta- rim, Duy ngô nhĩ, Tứ xuyên...
Đồng bằng Tùng hoa, Hoa bắc, Hoa trung...
Sông ngòi :Sông A-mua, sông Hoàng hà, sông trường giang,....
Like nhe bn
Kể tên các bồn địa, sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của Châu Phi.
Tham khảo:
+ Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….
Tham khảo!
- Các bồn địa: Sát, Nin Thượng, Công-gô, Ca-la-ha-ri.
- Các sơn nguyên: Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi.
- Các hồ: Vích-to-ri-a, Sát, Tan-ga-ni-a.
- Các dãy núi chính: At-lat, Đrê-ken-bec
- Hướng nghiêng chính của địa hình châu Phi: đông nam - tây bắc.
+ Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
em hãy cho biết: Châu Phi tiếp giáp với các biển và đại dương nào? Kể tên các bồn địa, sơn nguyên, các dãy núi chính và các sông lớn ở châu Phi?
– Châu Phi giáp các biển và đại dương: Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ.
– Các bồn địa và sơn nguyên, các hồ, các dãy núi chính của châu Phi: Bồn địa Sát, Bồn địa Nin Thượng, bồn địa Công gô, bồn địa Ca-na-ha-ri; sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, sơn nguyên Đông Phi; dãy núi At-lat, dãy Đrê-ken-bec; hồ Vic-to-ri-a….
Chúc bạn học tốt!!
Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâu?
A. Phía tây Trung Quốc
B. Phía đông Trung Quốc
C. Bán đảo Triều Tiên
D. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền
Đáp án: A. Phía tây Trung Quốc
Giải thích: Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa tây Trung Quốc (trang 42 SGK Địa lí lớp 8).
Gồm các hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn là đặc điểm địa hình của khu vực nào ở Đông Á?
A. Phía nam Trung Quốc
B. Phía tây Trung Quốc
C. Phía bắc Hàn Quốc
D. Phần trung tâm Trung Quốc
Phía tây Trung Quốc (phía tây phần đất liền Đông Á) có địa hình chủ yếu là hệ thống núi, sơn nguyên cao và hiểm trở, bồn địa lớn.
Đáp án cần chọn là: B
Các dãy núi thuộc hệ thống Cooc- đi- e kéo dài theo hướng Bắc – Nam ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ ........ vào
A . Ấn Độ Dương
B. Đại Tây Dương
C. Bắc Băng Dương
D. Thái Bình Dương
a. Hoàn thiện bảng: Các khu vực địa hình của Bắc Mĩ
Miền địa hình | Đặc điểm |
Hệ thống Cooc-đi-e |
|
Miền đồng bằng ở giữa | |
Miền núi già |
tham khảo : ( nếu đúng )
– Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc
– tây nam.
Tham Khảo
Miền địa hình | Đặc điểm |
Hệ thống Cooc-đi-e |
- Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn. - Có nhiều khoáng sản: vàng, đồng, quặng đa kim, uranium…
|
Miền đồng bằng ở giữa | - Có dạng lòng máng cao dần về phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. => Không khí lạnh phương Bắc và không khí nóng phương Nam dễ xâm nhập sâu vào nội địa. - Có nhiều hồ (Hồ Lớn) và hệ thống sông (Mit-xu-ri, Mi-xi-xi-pi). |
Miền núi già | - Là miền núi già, thấp, gồm bán đảo Labrador và dãy núi Apalat. - Hướng đông bắc – tây nam. - Giàu khoáng sản than và sắt. . |
– Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
– Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc – tây nam.
Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng:
A. Đông Bắc
B. Trường Sơn Nam.
C. Trường Sơn Bắc
D. Tây Bắc
Đáp án D
Phía Đông là hệ thống núi cao đồ sộ, phía Tây là các núi trung bình, ở giữa là các dãy núi thấp và sơn nguyên. Đó là đặc điểm địa hình của vùng: Tây Bắc (SGK/30 Địa lí 12)