Quan he tu la gi
quan he tu la gi
Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để . . . .
. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
-Vì . . . nên . . . ; do . . . nên . . . ; nhờ. . . mà. . .; (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )
-Nếu . . . thì. . . ; hễ. . . thì. . . ; (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )
Tuy . . nhưng. . ; mặc dù . . .nhưng. . ( biểu thị quan hệ tương phản )
Không những. . .mà. . . ; không chỉ . . mà. . ( biểu thị quan hệ tăng tiến)
Code : Breacker
Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...
- QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.
- Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…
- Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là :
+ Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).
+ Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả ).
+ Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).
+ Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến )
Toi dang can gap moi nguoi oi
Cau1. tu lay la gi.Co may loai tu lay,voi moi loai lay 2 vi du minh hoa.
Cau2.tu ghep la gi.Tu ghep thuan viet co may loai.Neu dac diem cua tung loai.Voi moi ***** 3 vi du minh hoa.
Cau3.quan he tu la gi.Dat cau voi cac quan he tu sau:bang,vi...nen,ve,nhu,tuy nhung,va,so di...vi,neu...thi,khong nhung ...ma con.Xac dinh chu,vi ngu trong moi cau tren
Cau4.viet doan van ngan (chu de tu chon) trong do co su dung tu ghep,tu lay,tu trai nghia,quan he tu ( gach chan nhung tu do )
cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)
Câu 1:
-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.
- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)
Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…
+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần
Vd :liêu xiêu, mếu máo…
Câu 2:
-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa
Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
– Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa
Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )
Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa
Vd: quần áo, ăn uống
Câu 3:
-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
*Đặt câu :
-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.
-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.
-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.
-Khang và Hùng Anh là hai người bạn thân.
-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.
-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.
-Không những nó học giỏi Văn mà nó còn học giỏi Toán.
( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)
Câu 4:
-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.
1Co y kien cho rang,tinh ban la mot trong.....neu cam nhan cua em ve bai tho nay
2Them cac quan he .......hoan chinh cau duoi day
3Thay cac quan he tu dung sai....tu thich hop
4 Cho biet cac quan he tu.....Dung hay sai
5So sanh cum tu.......Ba Huyen Thanh Quan
2. a) từ
b) cho
3. a) như
b) dù
4. a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
e) S
g) S
h) Đ
i) S
5. ta với ta trong bài thơ của bà huyện thanh quan là một mình bà giữa cảnh trời non nước, còn của ông Nguyễn Khuyến là có ông với bạn của ông.
May cai dau la ve tu lóp 4, 5 gi day con cai cuoi la ve tu nghi he lóp 5
dat cau theo yeu cau
â)2 câu có từ cờ là đồng âm
b)cau co tu hay la quan he tu
c)cau co tu hay la tinh tu
d)cau co 2 dau phay ngan cach cac bo phan cung chuc vu ttrong cau
e)cau ghep co 4 ve cau
g)câu ghép có cặp QHT có quan hệ chỉ tương phản
h)cau ghep co cap QHT chi quan he tu tang tien
i)cau co tu mui mang nghia goc
k)cau co tu mui mang nghia chuyen
ai lam truoc minh tick
a, Ông em câu được con cá cờ ,
Lá cờ đỏ sao vàng bay phất phới trước gió .
b,
còn các câu khác nựa bạn lam gium minh di
cho cac so tu nhien khac 0:a va b thoa man phan so a^2+b^2/ab la so tu nhien. Hay xac dinh quan he giua a va b
Tu dong nghia voi : lạc quan la gi cac ban oi😘😘
giai thich nghia cac cum tu sau : (ve mon lich su )
che do quan chu chuyen che la gi
nong dan phan dong la gi
-Chế độ quân chủ chuyên chế là chính thể mà quân chủnắm thực quyền. Hiến pháp không tồn tại trong chế độ này. Chế độ quân chủ chuyên chế đã có mặt từ thời cổ đại và phát triển mạnh tại các quốc gia phong kiến phương Đông. Chế độ này thịnh hành ở các nước châu Âu vào các thế kỷ 17 và 18.
-Nông dân phản động là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến bộ.
Quân chủ chuyên chế, chế độ quân chủ tuyệt đối, là chính thể mà quân chủ nắm thực quyền. Hiến pháp không tồn tại trong chế độ này. Chế độ quân chủ chuyên chế đã có mặt từ thời cổ đại và phát triển mạnh tại các quốc gia phong kiến phương Đông. Chế độ này thịnh hành ở các nước châu Âu vào các thế kỷ 17 và 18.
Còn cái kia mình không hiểu bạn viết gì
Hk tốt
cho A la tap hop cac so tu nhien nho hon 10,
B la tap hop cac so chan,
N* la tap hop cac so tu nhien khac 0.
dung ki hieu tap hop con de the hien quan he cua moi tren voi tap hop N cac so tu nhien