Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran khac hap
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
21 tháng 11 2015 lúc 18:57

X là BC(21;28;42)=B(84) vì  BCNN(21;28;42) =84

X =84k  với k thuộc N*

 vì   213<X< 490  => 213<84k<490 => 2,53.. < k < 5,8..

=> k =3;4;5 => X =84k =252;366;420

=> M ={252;366;420}

nguyễn quang anh
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
tran khac hap
Xem chi tiết
Nobita Kun
21 tháng 11 2015 lúc 18:38

a, Theo bài ra, ta có:

x chia hết cho 13.

x chia hết cho 39.

=> x thuộc BC(13; 39)

Ta lại có:

13 = 13.

39 = 3.13.

=> BCNN(13; 39) = 3.13 = 39.

=> BC(13; 39) = B(39).

=> BC(13; 39) = {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}

=> x thuộc {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}

Mà x lớn nhất và 213 < x < 490

=> x = 468.'

Vậy M = {468}

b, Theo bài ra, ta có:

x là số lập phương.

x chia hết cho 5.

Mà 5 là số nguyên tố.

=> x chia hết cho 53 => x chia hết cho 125.

=> x thuộc B(125).

=> x thuộc {0; 125; 250; 375; 500;...}

Mà 213 < x < 490.

=> x thuộc {250; 375}.

Vậy M = {250; 375}.

c, Theo bài ra, ta có:

x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5.

x chia 6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 6.

x chia 7 dư 1 => x - 1 chia hết cho 7.

=> x - 1 thuộc BC(5; 6; 7)

Tương tự

Trần Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
8 tháng 9 2015 lúc 21:11

giải giúp đi nào

 

Luxi 208
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
27 tháng 2 2020 lúc 10:22

a)-(x+84)+213=-16 -(x+84) =-16-213 -(x+84) =-229 -x-(-84) =-229 ` -x =-229+(-84) -x =-318 x =318

Khách vãng lai đã xóa
Tào Tháo Đường
27 tháng 2 2020 lúc 10:30

Bài 1

A)-(x+84)+213=-16

-x-84+213 =-16

-x =-16-213+84

-x =-145

x =145

Vậy x=145

B) 30.( x +2 ) - 6 .( x -5 ) - 26x =10

(30x+60)-(6x-30)-26x =10

30x+60-6x+30-26x =10

(30x-6x-26x)+(60+30) =10

-2x+90 =10

x =(10-90):-2

x =40

Vậy x=40

Bài 2

2n-1 chia hết cho n -3

Mà 2.(n-3) chia hết cho n-3

=> 2n-6 chia hết cho n-3

hay 2n-6+5 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

n thuộc {-2;2:4:8}

Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Trâm
27 tháng 2 2020 lúc 10:35

Bài 1 : Tìm số nguyên x biết :

a) - ( x + 84 ) + 213 = -16

- ( x + 84 ) = -16 - 213

- ( x + 84 ) = -229

- x - 84 = -229

- x = -229 + 84

- x = -145

x = 145

b) 30 . ( x + 2 ) - 6 . ( x -5 ) - 26x = 10

30x + 30 . 2 - (6x - 6 . 5) - 26x = 10

30x + 30 . 2 - 6x + 6 . 5 - 26x = 10

(30x - 6x - 26x) + (30 . 2 + 6 . 5) = 10

(30x - 6x - 26x) + (60 + 30) = 10

(30x - 6x - 26x) + 90 = 10

(30x - 6x - 26x) = 10 - 90

(30x - 6x - 26x) = -80

x(30 - 6 - 26) = -80

x . (-2) = -80

x = (-80) : (-2)

x = 40

Bài 2 : Tìm số nguyên n để 2n + 1 chia hết cho n - 3

2n + 1 ⋮ n - 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{2n + 1 ⋮ n - 3}\\\text{n - 3 ⋮ n - 3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\text{2n + 1 ⋮ n - 3}\\\text{2(n - 3) ⋮ n - 3}\end{matrix}\right.\)

Do đó ta có 2n + 1 ⋮ 2(n - 3)

Mà 2n + 1 = 2(n - 3) = 7

Vậy n - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

Ta có bảng sau :

n - 3 -1 1 -7 7
n 2 4 -4 10

➤ Vậy n ∈ {2; 4; -4; 10}

Khách vãng lai đã xóa