Những câu hỏi liên quan
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 16:17

Hướng dẫn: 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, chú ý rằng khi lên đến điểm cao nhất vận tốc của lựu đạn nằm theo phương ngang, ta thu được các kết quả sau:

a) Vận tốc mảnh thứ hai có độ lơn $40m/s$ và có phương lệch $30^{0}$ so với phương ngang.

b) Mảnh thứ hai lên đến độ cao cực đại là $h=25m$.

Bình luận (1)
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 17:36

Hình vẽ đây bạn.

pt p1 p2

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Thuận
Xem chi tiết
Hoàng Thế Kiệt
29 tháng 4 2020 lúc 8:10

em chưa hoc 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tu thi dung
Xem chi tiết
Tam Cao Duc
12 tháng 1 2020 lúc 21:49

oho

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phú Phạm Minh
Xem chi tiết
Vương Bảo Khánh
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Minh Tú Phạm
Xem chi tiết
Đức Phạm Huy
30 tháng 3 2023 lúc 21:41

phương thẳng đứng vận tốc là 2.250-250.cos(60)=375

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2019 lúc 9:14

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín.

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = 2.250 = 500 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 1.500 = 500 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = v 2 ( k g m / s )

  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = 500 2 + 500 2 = 500 2 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 = 500 2 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 500 500 2 = 2 2 ⇒ α = 45 0

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc  45 0  với vận tốc  500 2 ( m / s )

 

Bình luận (0)
7b_phuonganh
Xem chi tiết
Hồng Quang
20 tháng 2 2021 lúc 9:40

Xét hệ gồm 2 mảnh đạn trong thời gian nổ, đây là hệ kín nên ta áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_h}\) 

Trong đó: \(p_h=mv=195\left(kg.m/s\right)\)

\(p_1=m_1v_1=90\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\) 

Áp dụng định lý hàm cos: \(p_2=\sqrt{p_1^2+p_h^2-2p_1p_h\cos\left(60^0\right)}\) => v2=p2/m2 =..... tự tính

Gọi \(\beta\) là góc hợp bởi phương ngang và mảnh thứ 2 ta có: \(\cos\beta=\dfrac{p_h^2+p_1^2-p_2^2}{2p_hp_1}=.......\) tự tính nốt :D 

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
20 tháng 2 2021 lúc 9:52

Học 10a3 Tân Thông Hội dk bạn

Bình luận (2)