đọc lại bài thơ nhớ rừng à chỉ ra những câu nghi ấn trong bài thơ
Câu 1: Chép theo trí nhớ khổ 3 bài thơ "Nhớ rừng", chỉ ra các câu nghi vấn và cho biết chức năng của chúng>
Câu 2: Hình ảnh hoa đào mở đầu và kết thúc bài thơ "Ông đồ" có ý nghĩa gì?
Câu 3: Chỉ ra các biện pháp nghê thuật và chức năng của chúng trong các câu sau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
c, Chiếc thuyền im bến mỏi chở về nằm.
Câu 4: Biện pháp so sánh trong 2 câu thơ sau có gì khác nhau
a, Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.
b, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.
Câu 5: Âm thanh tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ có gì giống và khác nhau.
Câu 6: Chỉ ra chất thép, chất tình, chất cổ điển, chất hiện đại trong bài "Ngắm trăng".
Câu 7: Chỉ ra "thú lâm tuyền" của Bác với các nhà nho xưa có gì giống và khác nhau.
Câu 8: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa, đó là những lớp nghĩa nào.
Đọc lại bài thơ " Nhớ rừng " và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới ?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?"
- "Thời oanh liệt nay còn đâu ?"
* Dấu hiệu : Có dấu chấm hỏi cuối câu và từ "nào đâu", "đâu", "còn đâu"
1)*những câu nghi vấn trong bài thơ là:
-"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tàn?"
-"Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?"
-"Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?"
-"Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?"
-"-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
-"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"
-"Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn"
-"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,"
-"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng"
2)Dấu hiệu:
- Những câu trên có dấu ? ở cuối câu
- Những câu trên có trợ từ "đâu","nào đâu"
Đọc lại bài thơ " Nhớ rừng " và chỉ ra những câu nghi vấn trong bài thơ. Dấu hiệu nào về mặt hình thức cho biết đó là câu nghi vấn?
1*những câu nghi vấn trong bài thơ là:
-"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tàn?"
-"Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?"
-"Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?"
-"Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?"
-"-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?"
-"Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối"
-"Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn"
-"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,"
-"Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng"
2)Dấu hiệu:
- Những câu trên có dấu ? ở cuối câu
- Những câu trên có trợ từ "đâu","nào đâu"
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ?
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ?
Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
Dấu hiệu hình thức : có dấu chấm hỏi cuối câu
Câu nghi vấn : ( Cái này là cô mk giải )
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
Dấu hiệu : Có dấu chấm hỏi ở cuối câu và dùng trợ từ đâu
Từ nội dung đoạn 3 bài thơ nhớ rừng, em hãy viết (7-10 câu) trình bày theo cách diễn dịch, có sử dụng một câu nghi vấn và chỉ ra câu nghi vấn đó.
Từ nội dung đoạn 3 bài thơ nhớ rừng , em thấy bài thơ như hiện lên những hồi ức uy nghi, lẫm liệt của “chúa sơn lâm” trong rừng xanh, đó là những kí ức không thể nào quên. Khung cảnh thiên nhiên hiện ra đẹp với cảnh trăng, rừng, mặt trời. Những câu thơ miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình ảnh con hổ ngự trị trong đó là những câu thơ đặc sắc nhất của bài thơ. Vậy liệu chú hổ này có ước ao được trở về một thời oai hùng này của chú hay không?. À tất nhiên phải là có chứ , chú đã và đang nhớ về cảnh tượng ngày xưa ấy, chú khát khao được tự do như một người cách mạng muốn ra khỏi nhà tù.Là kỷ niệm về thời kì huy hoàng tiếp tục hiện về khung cảnh bình minh. Vương quốc tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng. Hổ nằm ngủ ngon lành trong khúc nhạc của tiếng chim muôn. Bức tranh trên hiện ra đầy màu sắc và âm thanh, màu hồng bình minh, màu vàng nhạt nắng sớm, màu xanh cây rừng, âm thanh vui nhộn của đàn chim. Tất cả đều tạo ra một không gian nghệ thuật, cảnh sắc hệt như xứ sở thần tiên.Nhưng than ôi! tất cả chỉ còn là kí ức huy hoàng, quá khứ càng oanh liệt nỗi tiếc nuối, hoài niệm càng đau đớn. Các cụm từ trước mỗi câu thơ như “nào đâu”, “đâu những”, càng cho thấy niềm nuối tiếc khôn cùng, sự xót xa trong chính con hổ. Bức tranh tứ bình đã khép lại, chỉ còn lại hình ảnh hiện thực tối tăm, gian cầm, tù túng và sự khát khao mãnh liệt được tự do.
Viết đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 12 câu phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ nhớ rừng. Trong đoạn sử dụng một câu nghi vấn (gạch chân, chỉ rõ)
Tìm câu nghi vấn trong bài thơ Nhớ rừng khổ 3 nêu tác dụng
Câu nghi vấn : Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Tác dụng : khắc họa lên cảnh đẹp diễm lệ , ví con hổ như một thi sĩ đầy lãng mạn uống ánh trăng tan.
tác dụng của từng câu nghi vấn em tìm đc trong 2 bài thơ nhớ rừng và ông đồ.Từ ý trên em hãy cho biết câu nghi vấn trong 2 bài thơ còn có tác dụng j khác ngoài chức năng chính
Tác dụng bài ông đồ
-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc
-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ
-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc
Tác dụng bài nhớ rừng
-Cho thấy sự xót xa, ngậm ngùi trước những thay đổi đổi thời cuộc, sự hồi nhớ về nét đẹp cổ truyền dân tộc
-Những thay đổi của cuộc sống đã làm cho hình ảnh ông đồ phai nhoà, xoáy sâu vào lòng người đọc tâm trạng của nhà thơ
-Góp phần làm cho tứ thơ mạch lạc
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu tiên trong bài Nhớ rừng (10-12 câu) theo kiểu diễn dịch trong đó có sử dụng kiểu câu nghi vấn đã học chỉ rõ và gạch chân kiểu câu đó?
Thế Lữ được coi Ɩà cây bút tiêu biểu nhất c̠ủa̠ phong trào thơ mới.Ông đã để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam vô số tác phẩm ý nghĩa nổi bật nhất chính Ɩà bài thơ ”Nhớ Rừng ” đây Ɩà một trong những bài thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho sự thắng lợi c̠ủa̠ thơ mới .Bằng việc sử dụng các từ ngữ độc đáo Thế Lứ đã phác họa thành công bức tranh đầy tâm tư c̠ủa̠ con hổ khi bị giam cầm trong chiếc lồng sắt .Mở đầu bài thơ con hổ đã bộc lộ rõ nét tâm trạng uất hận căm ghét khi bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi tầm thường.Có thể thấy được tâm trạng uất hận căm thù tạo thành khối c̠ủa̠ chúa sơn lầm bộc lộ rõ nét nhất ở đoạn đầu tiên .Tác giả đã sử dụng đại từ ta” ta nằm dài” đầy kiêu hãnh c̠ủa̠ vị chúa tể .Sự ngao ngán cảnh tượng cứ chầm chậm trôi mà đành buông xuôi bất lực.Ôi ! Thấy nhớ cảnh sơn lầm núi rừng ấy biết bao.