Câu nghi vấn : Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Tác dụng : khắc họa lên cảnh đẹp diễm lệ , ví con hổ như một thi sĩ đầy lãng mạn uống ánh trăng tan.
Câu nghi vấn : Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Tác dụng : khắc họa lên cảnh đẹp diễm lệ , ví con hổ như một thi sĩ đầy lãng mạn uống ánh trăng tan.
Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Em hãy viết một đoạn văn( từ 7 đến 9 câu ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Nhớ rừng, trong đó có sử dụng ít nhất một câu nghi vấn( gạch chân câu nghi vấn có trong đoạn văn ).
Viết đoạn văn diễn dịch 12 câu cảm nhận khổ thơ thứ nhất bài "Nhớ rừng". Trong đoạn sử dụng 1 câu nghi vấn, gạch chân và chú thích.
Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đầu tiên trong bài Nhớ rừng (10-12 câu) theo kiểu diễn dịch trong đó có sử dụng kiểu câu nghi vấn đã học chỉ rõ và gạch chân kiểu câu đó?
Chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ 1 bài thơ "Nhớ rừng", nêu tác dụng
Bài tập 1: Đọc câu thơ: “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ” và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Hãy chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ?
Câu 2: Cho biết đoạn thơ em vừa chép thuộc bài thơ nào? Tác giả là ai?
Câu 3: Khái quát nội dung chính của đoạn thơ em vừa chép bằng một câu văn.
Câu 4: Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả trong đoạn thơ và phân tích tác dụng?
Câu 5: Nêu cảm nhận của em về hình ảnh con hổ trong đoạn thơ bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có sử dụng câu nghi vấn (Gạch chân, chú thích rõ).
Câu 1: Xác định các kiểu câu?
a.-U nó không được thế !....................................................
b.Người ta đánh mình không sao,mình đánh người ta thì mình phải tù,phải tội.(Ngô Tất Tố). ...................................................
c.Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?....................................
d.Hỡi ơi lão Hạc!........................................................
Câu 2:Chép một câu thơ trong bài thơ :Nhớ rừng của Thế Lữ có sử dụng câu nghi vấn và nêu tác dụng ?
Câu 3:Viết một đoạn văn ngắn từ 6-8 nói về mục đích của học tập có sử dụng câu cầu khiến, nghi vấn,cảm thán.
Cho câu thơ sau:
"Nhưng mỗi mỗi vắng"
a) Chép bảy câu tho tiếp theo. Cho biết hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ.
b) Nêu nội dung và thể lại của bài thơ
c) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng.
-Tìm câu nghi vấn và nêu chức năng
d)Hình ảnh ông đồ trong bài thơ xuất hiện trong đoạn thơ như thế nào
e) Cảm nhận hình anh ông đồ trong đoạn thơ trên bằng 1 đv diễn dịch và sử dụng ít nhất 1 câu nghi vấn