༒ ๖ۣۜĐỗ ๖ۣۜHữu ๖ۣۜLộc ༒
Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa thể tích không đáng kể . Bán kính đáy bình A là r1 của bình B là r2 0,5 r1 ( Khóa K đóng) . Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 18cm , sau đó đổ lên trên mặt nước một lớp chất lỏng cao h2 4cm có trọng lượng riêng d2 9000 N/m3 và đổ vào bình B chất lỏng thứ 3  có chiều cao h3 6cm , trọng lượng riêng d3 8000 N/m3 ( trọng lượng riêng của nước là d1 10000 N/m3 , các chất lỏng không hòa lẫn nhau ) . Mở khóa K để hai b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
27	Tô An Linh
Xem chi tiết
ĐứcLĩnh TH
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
27 tháng 1 2022 lúc 22:30

a) Xét điểm N trong ống B tại mặt phân cách của 2 chất lỏng , điểm M trong A thẳng hàng với N .

Ta có : \(P_N=P_M\)

\(\Rightarrow d_3h_3=d_2h_2+d_{1x}\)

( x là độ cao nước từ M đến mặt phân cách của 2 chất lỏng )

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{d_3h_2-d_2h_2}{d_1}=\dfrac{\left(8000.0,06\right)-\left(9000-0,04\right)}{10000}=0,012\left(m\right)=1,2\left(cm\right)\)

Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình :

\(\Delta h=h_3-\left(h_2+x\right)=6-\left(4+1,2\right)=0,8\left(cm\right)\)

b) Diện tích hình tròn :

\(S=r^2.3,14=2^2.3,14=12,56\left(cm^2\right)\)

Thể tích chất lỏng d1 : 

\(V=h.S=18.12,56=226,08\left(cm^3\right)\)

Bình luận (3)
nguyễn thị hương giang
27 tháng 1 2022 lúc 22:27

Em tham khảo nhé chứ bài này hơi quá sức đấy!!!

undefined

undefined

Bình luận (1)
Vanh Vênh
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
MR.zero
Xem chi tiết
PHA MAI ANH
Xem chi tiết
ngô quỳnh anh
Xem chi tiết
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
3 tháng 2 2022 lúc 16:21

đề lỗi kìa

Bình luận (3)
mình là hình thang hay h...
3 tháng 2 2022 lúc 16:32

sữa hình trụ A Và B đặt thẳng  đứng có tiết diện lần lượt là 70cm^2 và 30cm^2

Bình luận (0)