Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ĐTĐ FIRE
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 0:32

undefined

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 21:44

a. -Áp suất ở mặt dưới pittông nhỏ là :

\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10Dh\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\) (*)

- Khi đặt quả cân m lên pittông lớn mực nước ở hai bên ngang nhau nên:

\(\frac{10m_2}{S_2}=\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}\Leftrightarrow\frac{m_2}{S_2}=\frac{m_1+m}{S_1}\) (**)

Từ (*) (**) có: \(\frac{m_1+m}{S_1}=\frac{m_1}{S_1}+10DH\Leftrightarrow\frac{m_1}{S_1}=D.h\Rightarrow m=2kg\)

b. Khi chuyển quả cân sang pittông nhỏ thì ta có :

\(\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\frac{10m_1}{S_1}+10DH\) 

\(\Leftrightarrow\frac{m_2+m}{S2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\)  

\(\Rightarrow\frac{m_2+m}{S_2}=\frac{m_1}{S_1}+Dh\) (***)

Kết hợp (*) (**) (***) => H = 30 cm

Lê Ngọc Đức
6 tháng 8 2019 lúc 17:07

Do đặt quả cân vào nhánh lớn thì mực nước bằng nhau nên ban đầu mực nước ở nhánh lớn cao hơn
Theo nguyên lý BTN. Xét 2 điểm A và B ở cùng độ cao trong đó A là điểm tiếp xúc của pittông và nước bên nhánh nhỏ
pA=pB
m1/S1=m2/S2 + 10000h(1)
Khi đặt quả cân lên nhánh lớn
m1/S1= (m2+m)/S2
hay m1/S1 = m2/S2 + m/S2(2)
Từ 1 và 2
m/S2=10000h
m=10000hS2
b,
Nếu đặt quả cân sang nhánh nhỏ
(m+m1)/S1=10000H+m2/S2
m/S1 + m1/S1=10000H + m2/S2
Theo (1),ta có
m/S1+10000h + m2/S2 = 10000H + m2/S2
10000hS2/S1 + 10000h= 10000H
Vậy hS2/S1 + h =H
H = h(S2+S1/S1)

Lê Ngọc Đức
6 tháng 8 2019 lúc 17:07

bạn kia làm vô lý quá !!!

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 14:57

Đáp án: C

- Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pitông 2

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

( d0 là trọng lượng riêng của nước, p 1 ; p 2  là trọng lượng hai pít tông )

Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Mực nước 2 bên chênh nhau là:

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 22:19

Khi đặt cân: \(m=1kg\) lên pittông \(S_1\).

Có: \(pA=pB\Rightarrow\frac{10\left(m_1+m\right)}{S_1}=\frac{10m_2}{S_2}+10Dh_1\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+m}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+Dh_1\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}=\frac{m_2}{S_2}+200\)

\(\Rightarrow\frac{m_1+1}{1,5S_2}-\frac{m_2}{S_2}=200\Rightarrow\frac{m_1+1-1,5m_2}{1,5S_2}=200\)

\(\Rightarrow\frac{2m_2+1-1,5m_2}{S_2}=300\Rightarrow S_2=\frac{1+0,5m_2}{300}\) (*)

* Khi đặt m = 1kg lên pittông S2

\(\Rightarrow PM=PN\Rightarrow\frac{10m_1}{S_1}+10Dh_2=\frac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}\)

\(\Leftrightarrow S_2=\frac{1,5-0,5m_2}{75}\) (**)

Thay số vào (*) và (**) tính được: \(m_2=2kg\Rightarrow m_1=4kg\)

Thay m2 vào tính S2 \(=\frac{1}{150}m^2\)

Lập hệ phương trình ra (tự lập) tính được \(x=10cm\)

 

Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 22:09

Khá dài à =))

Phi Hùng Nguyễn
27 tháng 12 2016 lúc 19:58

KHÓ WÁ

Cao Trường Giang
Xem chi tiết
Mr.17
Xem chi tiết
Nhu Lam
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 6:06

Đáp án: D

Gọi P1; P2 lần lượt là trọng lượng của pít tông S1; S2

ρ1; ρ2 lần lượt là khối lượng riêng của dầu và nước

h1 ; h2 lần lượt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S1; S2

Ban đầu khi mực nước ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có

Khi đổ dầu vào S1 ta có:

Khi đổ dầu vào S2 ta có

Từ (1) và (2)  ρ2.g.h = ρ1.g.h1

Mà thể tích dầu không đổi nên V1 = V2  h1.S1 = h2.S2

Từ (1) và (3) 

Thay (4) vào (5)  → x = S 1 + S 2 S 2 . h

Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
26 tháng 7 2016 lúc 10:01

Hỏi đáp Vật lý