So sánh sự giống và khác nhau giữa kim loại và phi kim
sự khác nhau và giống nhau giữa kim loại và phi kim loại
Tham khảo:
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu không có ánh kim
Nêu sự giống và khác nhau giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.
* Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Giống nhau:
- Đều là vật liệu cơ khí
* Khác nhau:
- Kim loại: tính chống mài mòn, ăn mòn cao, tính dẫn điện nhiệt tốt, ít bị oxi hóa, khó gia công là vật liệu có ánh kim.
- Phi kim loại: tính ko bị oxi hóa, ít mài mòn, tính dẫn điện nhiệt kém hơn kim loại, dễ gia công là vật liệu ko có ánh kim
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
Tham khảo:
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém.
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.vv
Tk :
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại: đồng, nhôm
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại, giữa kim loại màu và kim loại đen
- Kim loại dễ bị ăn mòn bởi muối, axit, dễ bị ôxi hoá … dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi kim loại; khối lượng riêng thường lớn hơn, tính cứng cao hơn
- Vật liệu phi kim loại có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại
- Kim loại đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang và thép. Kim loại màu hầu hết kim loại còn lại:đồng, nhôm
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại?
Tham khảo!
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
TK
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loạiđen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Tham khảo:
- Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, phi kim loại không có tính dẫn diện và dẫn nhiệt kém. - Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại đen và kim loại màu: Kim loại đen có chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc chứa rất ít sắt.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật lệu phi kim
Phân biệt sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu
Phân biệt sự khác nhau giữa mối ghép động và mối ghép cố định
GIÚP TUI VỚI !!!!!!!!!!!!!!!!
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;
2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;
3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơm phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;
4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,...
Mối ghép cố định không thể tháo ra được, khi tháo ra sẽ làm hỏng vật. Như hàn, dán
Mối ghép động là mối ghép tháo ra được mà không làm hỏng chi tiết, như mối ghép bằng bu lông, mối ghép bằng ốc vít
Hãy phân loại vật liệu cơ khí.
Trình bày các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại,kim loại đen và kim loại màu.
Câu 1: Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại. Giữa kim loại đen và kim loại màu ? Câu 2: Nêu khái niệm về điện năng? Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống? Câu 3: Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, công sở, nhà máy? Câu 4: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt là gì?
TN 1 : Cho mẩu kim loại Na vào dd HCl dư
TN 2 : Cho mẩu kim loại Na dư vào dd HCl
Viết PTHH của 2 TN và so sánh sự khác nhau giữa 2 TN