Những câu hỏi liên quan
hc tiếng anh
Xem chi tiết
Tai Lam
2 tháng 1 2023 lúc 22:11

a. \(NT_x=2NT_O=2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

b. \(3NT_x=4NT_{Mg}=4.24=96\left(đvC\right)\Rightarrow NT_x=96:3=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow NT_x\) là lưu huỳnh S

Bình luận (1)
Thư Nguyễn
2 tháng 1 2023 lúc 22:12

A)

x =2.16 =) x = 32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

B)

4. 24 = 3x =) x = 96:3 =) x=32

Vậy nguyên tố x là : Supfur

Kí hiệu : S

 

Bình luận (0)
Nguyễn Kỳ
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 10 2019 lúc 18:30

Câu hỏi của Lãnh Hàn Thần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Khoa
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 6 2020 lúc 20:27

\(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\) ... ghi đề cho nó đúng nhá Hà Anh Khoa :v

Ta có : \(\frac{5}{6}x=\frac{11}{24}y\)=> \(\frac{5x}{6}=\frac{11y}{24}\)=> \(\frac{x}{\frac{6}{5}}=\frac{y}{\frac{24}{11}}\)=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{y^2}{\frac{576}{121}}=\frac{y^2-x^2}{\frac{576}{121}-\frac{36}{25}}=\frac{1116}{\frac{10044}{3025}}=\frac{3025}{9}\)

=> \(\frac{x^2}{\frac{36}{25}}=\frac{3025}{9}\Leftrightarrow x^2=\frac{3025}{9}\cdot\frac{36}{25}=484\)

=> \(x=\sqrt{484}=22\)

y = \(\sqrt{1600}=40\)

Nếu bạn chưa học căn thì bạn có thể làm cách này :

\(x^2=484\Leftrightarrow x^2=22^2\Leftrightarrow x=22\)

Còn cái kia tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 6 2020 lúc 20:44

@Huỳnh Quang Sang : Lớp 6 lmj đã học t/c dãy tỉ số bằng nhau đou =='

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Xuân	Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 6 2021 lúc 16:05

\(7\left(x-2017\right)^2+y^2=23\Rightarrow7\left(x-2017\right)^2\le23\Leftrightarrow\left(x-2017\right)^2\le\frac{23}{7}\)

mà \(x\inℕ\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2017=0\\x-2017=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2017\\x=2018\end{cases}}\)

Với \(x=2017\)thì \(y^2=23\)không có nghiệm tự nhiên.

Với \(x=2018\)thì \(7+y^2=23\Leftrightarrow y^2=16\Leftrightarrow y=4\)(vì \(y\inℕ\))

Vậy ta có nghiệm \(\left(x,y\right)=\left(2018,4\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Phan Quốc Chiến
3 tháng 3 2016 lúc 19:07

Chỉ được mang nháp thôi

Bình luận (0)
Hồ Quốc Thi
3 tháng 3 2016 lúc 19:18

1 tới lớp 3 chỉ được đem vở nháp còn 4 5 thì được đem máy tính bỏ túi 

chỉ nhiêu đó thôi

Bình luận (0)
ʚLê Việt Anhɞ
Xem chi tiết
ʚLê Việt Anhɞ
5 tháng 9 2016 lúc 20:59

giải giúp mình bài 1 thôi cũng dc!!!

Bình luận (0)
Pham Van Tien
5 tháng 9 2016 lúc 21:41

bài 1 : tồng số hạt = 2p + n = 34. mặt khác ta có ct : 1 <= n/p <= 1, 5 

từ 2 pt trên giải tìm đc X 

bài 2 : tổng số hạt = 2p + n = 82

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 2p - n = 22

từ 2 pt trên giải tìm đc p, n = > X

Bình luận (0)
Nguyễn Hoa
Xem chi tiết
korosensei
5 tháng 3 2017 lúc 21:47

B.B=a^2x.b^2y. Ta có: (2x+1).(2y+1)=15

                        Từ đó: ta sẽ tìm được x=1,y=2

Suy ra: B^3 sẽ có 28 ước.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
5 tháng 3 2017 lúc 21:51

B2=(axby)2 = a2x b2y  

(2x + 1 ) . (2y +1 ) = 15

2x+1 =3 ;  2y+1=5

B= (aby)= a3xb3y

(3x+1) . ( 3y+1 ) =( 3.1+1) . (3.2+1)= 4 . 7 = 28

Bình luận (0)
Thơ Anh
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
13 tháng 3 2021 lúc 22:59

Giả sử tồn tại x, y, z, t thỏa mãn.

Ta chứng minh bổ đề: Cho \(a,b\in\mathbb{Z}\). Khi đó \(a^2+b^2\vdots 3\Leftrightarrow a,b\vdots 3\).

Thật vậy, ta thấy nếu \(a,b\vdots 3\Rightarrow a^2+b^2\vdots 3\).

Nếu \(a^2+b^2\vdots 3\): Do \(a^2,b^2\equiv0;1\left(mod3\right)\) nên ta phải có \(a^2,b^2\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow a,b⋮3\).

Bổ đề dc cm.

Trở lại bài toán: Ta có 2019 chia hết cho 3 nên \(x^2+y^2⋮3\Rightarrow x,y⋮3\Rightarrow x^2+y^2⋮9\).

Mà 2019 không chia hết cho 9 nên \(z^2+t^2⋮3\Leftrightarrow z,t⋮3\).

Đặt x = 3x', y = 3y', z = 3z', t = 3t'.

Ta có \(2019=\dfrac{x^2+y^2}{z^2+t^2}=\dfrac{x'^2+y'^2}{z'^2+t'^2}\).

Cmtt, ta có \(x',y',z',t'⋮3\).

Lặp lại nhiều lần như vậy, ta có \(x,y,z,t⋮3^k\forall k\in N\).

Do đó x = y = z = t = 0 (vô lí).

Vậy không tồn tại...

Bình luận (0)
Châu Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Kochou Shinobu
7 tháng 3 2021 lúc 17:20

x.(y+3)-y=-2

\(\Rightarrow\)x.( y + 3 ) = y - 2 

\(\Rightarrow\)xy + 3x = y - 2

 \(\Rightarrow\) y( x - 1 ) + 3( x - 1 ) + 5 = 0 

\(\Rightarrow\)y( x - 1 ) + 3( x - 1 ) = -5

\(\Rightarrow\)( y + 3 )( x - 1 ) = -5

\(\Rightarrow\)( y + 3 )( x - 1 ) \(\in\)Ư(-5) = { \(\pm1;\pm5\)}

Ta có bảng sau :

y + 3    - 1   5   1   -5
x - 1    1   - 5   5    -1
 x     2   - 4    - 2    - 8
 y    - 4   2    6     0 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa