Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ánh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 22:57

Bạn lấy điểm E là trung điểm của OA, xong vẽ đường tròn bán kính AE cắt (O) tại B,C; nối hai đường AB,AC, ta được AB,AC là các tiếp tuyến cần vẽ

Trần Đặng Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:03

a: góc BKP+góc BMP=180 độ

=>BKPM nội tiếp

b: góc MKP=góc MBP=1/2*sđ cung PB

góc PCB=1/2*sđ cung PB

=>góc MKP=góc PCB

 

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
29 tháng 12 2019 lúc 21:26

hình tự vẽ nha

Xét tam giác ABC nội tiếp ( O ) đường kính BC nên vuông tại A \(\Rightarrow AC\perp AB\)   ( 1 )

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau \(\Rightarrow\)SA = SB và SO là tia phân giác tam giác SAB

\(\Rightarrow\)\(\Delta SAB\)cân tại S có SO là đường phân giác nên cũng là đường cao \(\Rightarrow\)\(SO\perp AB\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra SO // AC

Khách vãng lai đã xóa
Anh Bên
Xem chi tiết
Tuyết nghiên Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2023 lúc 13:47

a: góc ADO+góc AEO=180 độ

=>ADOE nội tiếp

b: Xét ΔDOA có sin DAO=OD/OA=1/2

=>góc DAO=30 độ

=>góc DAE=60 độ

Xet ΔADE có AD=AE và góc DAE=60 độ

nên ΔADE đều

 

Thanh Nhi
Xem chi tiết
Incursion_03
2 tháng 11 2018 lúc 23:56

O M A B D C E F I

Gọi I là trung điểm OM

Vì E là trung điểm của dây AB

=> OE \(\perp\) AB

Xét tam giác OEM vuông tại E có EI là trung tuyến

=> EI = OI = IM

Tương tự  : FI = OI = IM

=> EI = IF = OI = IM

=> 4 điểm M , O , E , F cùng thuộc đường tròn tâm I

Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Mạnh Lê
13 tháng 5 2018 lúc 16:17

a. AB là tiếp tuyến của đt (O) tại B (gt) => \(\widehat{OBA}=90^o\)

AC là tiếp tuyến của đt (O) tại C (gt) => \(\widehat{OCA}=90^o\)

Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^o+90^o=180^o\)=> Tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn (Dhnb) => Đpcm

b. 

Xét đt (O) có: \(\widehat{ABD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)(T/c góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

\(\widehat{BED}=\widehat{BEA}=\frac{1}{2}sđ\widebat{BD}\)(T/c góc nội tiếp của đt) (Do A,D,E (gt) => \(\widehat{BED}=\widehat{BEA}\))

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BEA}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AEB\)có:

\(\widehat{A}chung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BEA}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)=> \(\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\RightarrowĐpcm\)

c. Vì F là điểm đối xứng của D qua OA => OA là đường trung trực của DF (Đ/n đối xứng trục) => OD = OF = R (T/c điểm thuộc đường trung trực) => F \(\in\left(O\right)\)và \(\Delta ODF\)cân tại O (Đ/n) => OA vừa là đường trung trực của đoạn thẳng DF đồng thời là đường phân giác của \(\widehat{DOF}\)(T/c của \(\Delta\)cân)=> \(\widehat{DOA}=\widehat{FOA}=\frac{1}{2}\widehat{DOF}=\frac{1}{2}sđ\widebat{DF}\)

Xét đt (O) có: \(\widehat{DEF}=\frac{1}{2}sđ\widebat{DF}\)(T/c góc nội tiếp) => \(\widehat{DOA}=\widehat{DEF}\)(1)

Ta có: AB,AC lần lượt là 2 tiếp tuyến của đt (O) (B,C là 2 tiếp điểm) (gt) => OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)(Định lý về 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Lại có: OB = OC = R => \(\Delta OBC\)cân tại O (Đ/n) => OA vừa là phân giác đồng thời là đường cao của \(\Delta OBC\)(T/c của \(\Delta\)cân)=> \(OA\perp BC\)tại H (H là giao điểm của OA và BC)

Áp dụng hệ thức lượng trong \(\Delta\)vuông ABO (vuông tại B) với đường cao BH ta được: \(AB^2=AH.AO\)

Mà \(AB^2=AD.AE\left(cmt\right)\)=> \(AD.AE=AH.AO\Leftrightarrow\frac{AD}{AO}=\frac{AH}{AE}\)

Xét \(\Delta AHD\)và \(\Delta AEO\)có:

\(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AD}{AO}=\frac{AH}{AE}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AHD~\Delta AEO\left(c.g.c\right)\)=> \(\widehat{AHD}=\widehat{AEO}=\widehat{DEO}\left(Do\overline{A,D,E}\Rightarrow\widehat{AEO}=\widehat{DEO}\right)\)=> Tứ giác DEOH là tứ giác nội tiếp (Dhnb) => \(\widehat{DEH}=\widehat{DOH}=\widehat{DOA}\)(2 góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{DH}\)) (Do A,H,O => \(\widehat{DOH}=\widehat{DOA}\)) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{DEF}=\widehat{DEH}\)=> 3 điểm E,F,H thẳng hàng ( 2 góc cùng số đo, có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại của 2 góc cùng nằm về 1 phía so với cạnh chung thì 2 cạnh còn lại trùng nhau) => Đpcm. 

le hong thuy
13 tháng 5 2018 lúc 11:03

bn con cau may chuabt lam zay

Nguyễn Thanh Thanh
Xem chi tiết
Vương Chí Thanh
3 tháng 8 2018 lúc 21:18

a/ Xét \(\Delta AEH\)vuông tại E có:

          EO là đường trung tuyến ( OA=OH )

\(\Rightarrow EO=\frac{1}{2}AH=OA=OH\)( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông )

\(\Rightarrow E\)nằm trên đường tròn tâm O đường kính AH

b/ Xét \(\Delta OHE\)có:

       OH=OE ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta OHE\)cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{OHE}\)( tính chất tam giác cân )

Mà: \(\widehat{BHD}=\widehat{OHE}\)( 2 góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{BHD}\left(=\widehat{OHE}\right)\)(1)

Xét \(\Delta ABC\)cân tại A có:

     AD là đường cao ( gt )

\(\Rightarrow AD\)là đường trung tuyến 

\(\Rightarrow BD=CD\)

Xét \(\Delta BEC\)vuông tại E có:

    ED là đường trung tuyến ( BD=CD )

\(\Rightarrow ED=\frac{1}{2}BC=BD\)( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông )

\(\Rightarrow\Delta BDE\)cân tại D 

\(\Rightarrow\widehat{DEH}=\widehat{DBH}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{OEH}+\widehat{DEH}=\widehat{BHD}+\widehat{DBH}\)

                        Hay  \(\widehat{OED}=90\)\(\widehat{BHD}\)và \(\widehat{DBH}\)là 2 góc phụ nhau của \(\Delta BHD\)vuông tại D )

                           \(\Rightarrow DE\perp OE\)

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O). 

Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2023 lúc 18:50

loading...

Kim Nguyên
Xem chi tiết