Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Boss Chicken
Xem chi tiết
Boss Chicken
Xem chi tiết
Nnn Minh anh
Xem chi tiết
Thu Hiền
Xem chi tiết
Stella
11 tháng 10 2021 lúc 23:12

B

 

Cao ngocduy Cao
12 tháng 10 2021 lúc 8:25

a

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2019 lúc 8:24

Đáp án C

(1) Trong nhân đôi ADN, mỗi mạch đơn của phân tử ADN mẹ được dùng làm khuôn để tổng hợp nên mạch đơn mới => ĐÚNG.

(2) Trong phiên mã, mạch gốc của gen được dùng làm khuôn để tổng hợp nên phân tử ARN => ĐÚNG.

(3) Trong dịch mã, mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp nên chuỗi polipeptit => ĐÚNG.

(4) Tiếp hợp và trao đổi là quá trình xảy ra giữa các cromatit của cặp NST tương đồng, không có sự làm khuôn của một mạch polinucleotit nào cả => SAI.

Vậy có 3 quá trình mà nguyên tác khuôn mẫu được thể hiện.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 18:22

Đáp án C

Các nuclêôtit tự do của môi trường liên kết với nuclêôtit của mạch khuôn theo NSTBS: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại

Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết
chuche
6 tháng 1 2022 lúc 11:13

Câu 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung.                             B. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.

C. Dựa vào mạch khuôn.                       D. Cả A, B, C.

Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thể

A . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2

Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.

C. đột biến đa bội và mất đoạn NST.      D. đột biến đa bội và đột biến dị bội.

Câu 4: Mạch 1 của ADN có trình tự

- A – G – X – T – T – X – G –

Xác định trình tự nucleotit của mạch 2:

A. – T – X – X – A – A – G – X –

C. – T – T – G – A – A – G – X –

B. – T – X – G – T – A – G – X –

D. – T – X – G – A – A – G – X –

Câu 5: Số mạch đơn của ARN là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Đơn phân của ARN là:

A. A, T, G

C. A, U, G

B. A, X, G

D. A, T, X

Câu 7: Một đoạn phân tử AND có chiều cao 340Ǻ có số cặp nucleotit là

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

Câu 8:  Bộ NST của bệnh nhân đao là

A. Có 3 NST ở cặp số 20

C. Có 3 NST ở cặp số 22

B. Có 3 NST ở cặp số 21

D. Có 3 NST ở cặp số 23

Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất

A. riêng lẻ, cá thể và không xác định.

B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.

C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ đôi lúc mới di truyền.

Câu 10:  Kiểu gen là:

A. tập hợp các gen trội trong tế bào của cơ thể.

B. tập hợp các gen lặn trong tế bào của cơ thể.

C. tổ hợp các gen có trong tế bào cơ thể.

D. tổ hợp các tính trạng qui định bởi gen trong cơ thể.

Câu 11: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, kết quả là:

A. toàn quả vàng.                        B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.                    D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 12: Kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo ra các giao tử là:

A. A, a, B, b.                           B. Aa, Bb.
C. AB, ab, Aa, Bb.                          D. AB, Ab, aB, ab.

Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết
scotty
5 tháng 1 2022 lúc 19:48

Câu 1: ADN nhân đôi theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung.                             B. Nguyên tắc giữ lại 1 nửa.

C. Dựa vào mạch khuôn.                       D. Cả A, B, C.

Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thể

A . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2

Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.

C. đột biến đa bội và mất đoạn NST.      D. đột biến đa bội và đột biến dị bội.

Câu 4: Mạch 1 của ADN có trình tự

- A – G – X – T – T – X – G –

Xác định trình tự nucleotit của mạch 2:

A. – T – X – X – A – A – G – X –

C. – T – T – G – A – A – G – X –

B. – T – X – G – T – A – G – X –

D. – T – X – G – A – A – G – X –

Câu 5: Số mạch đơn của ARN là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6:Đơn phân của ARN là:

A. A, T, G

C. A, U, G

B. A, X, G

D. A, T, X

Câu 7: Một đoạn phân tử AND có chiều cao 340Ǻ có số cặp nucleotit là

A. 100

B. 200

C. 300

D. 400

Câu 8:  Bộ NST của bệnh nhân đao là

A. Có 3 NST ở cặp số 20

C. Có 3 NST ở cặp số 22

B. Có 3 NST ở cặp số 21

D. Có 3 NST ở cặp số 23

Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất

A. riêng lẻ, cá thể và không xác định.

B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.

C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ đôi lúc mới di truyền.

Câu 10:  Kiểu gen là:

A. tập hợp các gen trội trong tế bào của cơ thể.

B. tập hợp các gen lặn trong tế bào của cơ thể.

C. tổ hợp các gen có trong tế bào cơ thể.

D. tổ hợp các tính trạng qui định bởi gen trong cơ thể.

Câu 11: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, kết quả là:

A. toàn quả vàng.                        B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.                    D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng.

Câu 12: Kiểu gen AaBb khi giảm phân tạo ra các giao tử là:

A. A, a, B, b.                           B. Aa, Bb.
C. AB, ab, Aa, Bb.                          D. AB, Ab, aB, ab.

Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết
chuche
6 tháng 1 2022 lúc 10:20

 

Câu 2: Người bị bệnh Đao có bộ nhiễm sắc thể

A . 2n – 1              B . 2n + 1               C . 2n + 2                 D . 2n – 2

 

Câu 3: Đột biến số lượng NST bao gồm:

A. lặp đoạn và đảo đoạn NST.                B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.

C. đột biến đa bội và mất đoạn NST.      D. đột biến đa bội và đột biến dị bội.

 

 

Câu 9: Thường biến xảy ra mang tính chất

A. riêng lẻ, cá thể và không xác định.

B. luôn luôn di truyền cho thế hệ sau.

C. đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

D. chỉ đôi lúc mới di truyền.

 

Câu 11: Khi cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích, kết quả là:

A. toàn quả vàng.                        B. toàn quả đỏ.

C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng.                    D. 3 quả đỏ : 1 quả vàng

Đinh Thế Sơn
Xem chi tiết