Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Ngọc Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Trương Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
NGUYÊN HẠO
3 tháng 11 2015 lúc 21:05

Gọi a là số học sinh lớp 6C .

Ta có : a chia hết cho 2 , 3 , 4 , 8 => a \(\in\) BC ( 2,3,4,8 ) 

Ta có : 2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

BCNN ( 2,3,4,8 ) = 23 . 3 = 24

BC ( 2,3,4,8 ) = { 0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }

Mà 35 < a < 60 nên a = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh

Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
3 tháng 11 2015 lúc 20:58

Bài 1 : BCNN (30, 45) = 90. Do đó các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là 0, 90, 180, 270, 360, 450.

Bài 2 : Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

Vương Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 11 2015 lúc 21:01

bài 1 :

30=\(2.3.5\)

45=\(3^2.5\)

=>BCNN(30;45)=\(3^2.2.5=90\)

=>BC(30;45)<500=B(90)>500={0;90;180;270;360;450}

 

Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
6 tháng 11 2016 lúc 19:41

Bài 3 

Ta có : \(30=2.3.5\)

            \(45=3^2.5\)

=> BCNN(30,45) = \(3^2.5.2=90\)

Từ 90 ta tìm được những BC khác :

=> BC(30,45) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 } ( Tìm được 6 BC vì < 500 )

phamthiminhtrang
6 tháng 11 2016 lúc 19:34

a , Ta có : \(10=2.5\)

                 \(12=2^2.3\)

                  \(15=3.5\)

=> BCNN ( 10 , 12 , 15 ) = \(2^2.3.5=60\)

b Ta có : , \(8=2^3\)

                 \(9=3^2\)

                  \(11=1.11\)

=> BCNN ( 8,9,11 ) = \(2^3.3^2.11.1\)\(=792\)

c , Ta có : \(24=2^3.3\)

                 \(40=2^3.5\)

                  \(168=2^3.3.7\)

=> BCNN ( 24 , 40 , 168 ) = \(2^3.3.5.7=700\)

phamthiminhtrang
6 tháng 11 2016 lúc 19:37

Gọi số đó là a , a chia hết cho 15 và 18

=> a là BC(15,18)

Ta có : \(15=3.5\)

            \(18=2.3^2\)

=> A = \(3^2.2.5=90\)

Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
15 tháng 11 2016 lúc 17:53

Bài 1 :

Ta có :

30 = 2.3.5

45 = 32.5

BCNN(30,45) = 2 .32 . 5 = 90

BC(30,45) = B(90) = { 0;90;180;270;360;450;540;...}

Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :

0;90;180;270;360;450

Bài 2 :

Gọi số học sinh lớp 6C là a ( a \(\in\) N* )

Theo đề ra , ta có :

a chia hết cho 2,3,4,8

=> a \(\in\) BC(2,3,4,8)

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8= 23

BCNN(2,3,4,8) = 23 . 3 = 24

BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0;24;48;72;... }

Mà : a trong khoảng từ 35 đến 60

=> a = 48

Vậy số học sinh lớp 6C là 48

Bé pùn
15 tháng 11 2016 lúc 18:36

ài nì dể ẹt nói thiệt

ko ý xúc phạm

Như Nguyễn
15 tháng 11 2016 lúc 18:56

Dài thế , còn một cách nhanh hơn Trần Quỳnh Mai

Kiên Vũ Đồng
Xem chi tiết
Nguyen Pham Dieu Thuong
14 tháng 11 2017 lúc 16:05

Bài 2 :  Gọi số học sinh của lớp 6C là a (a>0,a tính bằng học sinh )

Khi đó : a :2, a:3 ,a:4 ,a:8 .Nên a thuộc BC(2,3,4,8) ;35<=a<=60)

2=2

3=3

4=2^2

8=2^3

BCNN(2,3,4,8)=2^3.3=24

BC(2,3,4,8)=B(24)={0;24;48;72;...}

Mả 35<=<=60

Nên chọn a=48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 hoc sinh

(XIN LỖI BẠN NHÁ DO MÌNH KO TÌM THẤY MỘT SỐ DẤU NÊN MÌNH VIẾT HƠI KÌ CỤC MONG BẠN SẼ TỰ SỬA LẠI

Hatunemika
14 tháng 11 2017 lúc 15:50

Bài 1: BC(30,45) 

Ta có : 30=2.3.5

           45=32.5

=> BCNN(30,45)= 2.32.5=90

=>BC(30,45)=BC(90)= { 0,90,180,270,360,450,540...}

Theo đề bài BC(30,45) <500 

=> BC(30,45) = { 0,90,180,270,450}

Kick mình nha :)) 

Hatunemika
14 tháng 11 2017 lúc 16:01

Bài 2: Gọi số học sinh cần tìm là a 

Ta có : a chia hết cho 2 , 3,4,8 và 35 \(\le\)\(\le\)60 

=> a \(\in\)BC(2,3,4,8) và 35 \(\le\)a\(\le\)60 

Ta có : BCLN (2,3,4,8)=24

=> BC(2,3,4,8)=B(24)= { 0,24,48,144....}

Vì 35\(\le\)a\(\le\)60 nên a =48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh 

Kick mình nha :))

Nguyễn Duy Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
26 tháng 10 2017 lúc 19:02

Bài này hơi vô lý

Nguyễn Duy Tuấn Anh
26 tháng 10 2017 lúc 19:05

là sao bạn học lớp mấy vậy

shushi kaka
26 tháng 10 2017 lúc 19:21

48 học sinh nha bạn

An An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 14:27

Bài 4:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(2;3;5;7\right)\)

mà 400<=x<=500

nên x=420

Bài 6:

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x-5\in BC\left(12;15;18\right)\)

mà 200<=x<=400

nên x=365

Nguyễn Đông Nghi
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
10 tháng 8 2017 lúc 7:30

Nhiều thế bn ??????

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
21 tháng 11 2018 lúc 15:51

Câu 1 :

30 = 2 . 3 . 5

45 = 32 . 5

=> BCNN ( 30, 45 ) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC ( 30, 45 ) = B ( 90 )

B ( 90 ) = { 0, 90, 180, 270, 360, 450, 540,.... }

Vậy : BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 = { 0, 90, 180, 270, 360, 450 }

Câu 2 :

   Gọi số học sinh của lớp 6C là x ( học sinh )

Theo đề bài, ta có : x  \(⋮\)2, x  \(⋮\)3, x  \(⋮\)4, x  \(⋮\)8 và 35 \(\le\)x  \(\le\)60

=> x \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 8 )

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN ( 2, 3, 4, 8 ) = 23 . 3 = 24

=> BC ( 2, 3, 4, 8 ) = B ( 24 )

B ( 24 ) = { 0, 24, 48, 72,... }

Vì : x \(⋮\)2, x \(⋮\)3, x \(⋮\)4, x \(⋮\)8 và 35 \(\le\)x  \(\le\)60

=> x = { 48 }

Vậy : Số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

Câu 3 :

   Gọi số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật chung là x ( ngày )

Theo đề bài, ta có : x  \(⋮\)10, x  \(⋮\)12 và x là nhỏ nhất

=> x = BCNN ( 10, 12 )

10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

=> BCNN ( 10, 12 ) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy : Cứ ít nhất 60 ngày, hai bạn An và Bách lại trực nhật chung

Câu 4 :

   Gọi số cây mà mỗi đội phải trồng là x ( cây )

Theo đề bài, ta có : x  \(⋮\)8, x  \(⋮\)9 và 100 \(\le\)x  \(\le\)200

=> x \(\in\)BC ( 8, 9 )

8 = 23

9 = 32

=> BCNN ( 8, 9 ) = 23 . 32 = 72

=> BC ( 8, 9 ) = B ( 72 )

B ( 72 ) = { 0, 72, 144, 216,... }

=> x = { 144 }

Vậy : Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây

                                                          ~~~~~~~~~~~~~~~~~~Hok tốt~~~~~~~~~~~~~~~~