Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Vũ Thị Khánh Ly
Xem chi tiết
Trịnh Long
10 tháng 8 2020 lúc 16:37

3.

Châu Phi có 3 thành phố trên 5 triệu dân, đó là Cai-rô, An-giê và La-gôt.

Bình luận (0)
Trịnh Long
11 tháng 8 2020 lúc 8:38

2.

Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc người Eskimo cổ đã vượt qua eo biển Bering trong đợt di cư từ miền đất Siberia cằn cỗi lạnh giá để tiến về hướng đông. Các nghiên cứu nhân chủng học về Bắc cực đã cho thấy sự hiện diện của nền văn minh Eskimo tại Mũi Krusenstern vào khoảng 1850 năm trước Công nguyên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2017 lúc 9:18

Đáp án D

Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa.  Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên

Bình luận (0)
pollardzelten
Xem chi tiết
do lyna
Xem chi tiết
Nam Nam
9 tháng 12 2016 lúc 19:14

5Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường chí tuyến bắc và chí tuyến nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

hoang mac:na-mip,xahara

Bình luận (0)
Nam Nam
9 tháng 12 2016 lúc 19:20

10,- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,..

. - Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.

+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía bắc xuống phía nam và phía tây Hoa Kì, từ phía đông sang phía tây ở Trung Quốc,...).

+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
 

Bình luận (0)
Nam Nam
9 tháng 12 2016 lúc 19:21

Đến nay nhiều tài nguyên của đới lạnh vẫn chưa được khai thác vì điều kiện khai thác rất khó khàn:

+ khí hậu quá lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đông kéo dài,... + thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển và kĩ thuật hiện đại,..

 
Bình luận (0)
Cathy Trang
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
23 tháng 11 2016 lúc 20:34

- Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30 độ C đến -40 độ C, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng ngôi nhà băng

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu

+ Giữ ấm thân thể bằng áo lông thú

+ Với môi trường trong lều là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt ca tươi,mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc.

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
13 tháng 11 2018 lúc 19:42

- Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30 độ C đến -40 độ C, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng ngôi nhà băng

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu

+ Giữ ấm thân thể bằng áo lông thú

+ Với môi trường trong lều là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt ca tươi,mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc.

Bình luận (0)
mymydung hoang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 19:15

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

Bình luận (0)
Lê Ken
Xem chi tiết
minh
6 tháng 5 2021 lúc 15:27

d

 

Bình luận (1)
Vũ Nam
22 tháng 5 2021 lúc 16:05

c

 

Bình luận (0)
ma ru ko
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 1 2020 lúc 15:31

Câu 3:

- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:

+ Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.

+ Người La-pông ở Bắc Âu.

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
30 tháng 1 2020 lúc 15:33

Bài 2. Tại sao nói : đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Trả lời:
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Nguồn:loigiaihay.com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trúc Giang
30 tháng 1 2020 lúc 15:34

Câu 1:

- Về nhà ở : nhà băng chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ.

- Để chống lạnh : dùng đèn mỡ hải cẩu để chống lạnh, mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.

Câu 2:

Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Câu 3:

* Các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương bắc là: Chúc, I-a-kút, La-pông, Xa-mô-y-et, I-núc.
* Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề chăn nuôi
- Người Chúc, I-a-kút, sống ở ven biển phía bắc của châu Á
- Người Xa-mô-y-ét, La-pông sống ở ven biển phía bắc của châu Âu

*Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt
- Người I-núc sống ở ven biển phía bắc của Bắc Mĩ và một số đảo, sống bằng nghề săn bắt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa