Tính tới năm 2009 vn đã có mối quan hệ về ngoại giao và kinh tế với bao nhiêu nước và vùng lãnh thổ
Hãy nêu các tuyển giao thông trên lãnh thổ TN và DHNTB . Trình bày mối quan hệ về kinh tế môi trường sinh thái giữa TN và ĐNB và DHNTB.
*Các tuyến giao thông quan trọng của TN và DHNTB
-Đường sắt thống nhất tính từ Đà Nẵng đến Phan thiết .
-Đường ô tô quan trọng nhất là quốc lộ 14 từ Thừa thiên Huế - Plây cu - Buôn ma Thuật - ĐNB .
-Quốc lộ 19 là tuyến đường đông Tây từ QuyNhơn - Plây cu - Căm phu chia.
-Quốc Lộ 21- Nha Trang- BuônMa thuật- Căm Pu chia.
-Các tuyến giao thông gắn kết giưa TN với ĐNB diển hình quốc lộ 20, 13 .
*Mối quan hệ giữa TN với DHNTB .
-Quan hệ về mặt kinh tế : giữa TN và NTB có mối quan hệ kinh tế không thể thiếu nhau được và bằng các mạch máu giao
thông nêu trên NTB cung cấp cho TN các nguồn lương thực, thực phẩm từ biển như gạo, muối, hải sản,mắm và đặc biệt là các thiết
bị côngnghệ phanbón và nguồn lao động.
-TN cung cấp cho NTB và cho cả nước trước hết là nguồn năng lượng điện các sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới đặc sản
như cà phê, cao su, chè búp, dâu tằm. Đặc biệt TN cung cấp gỗ lâm sản cho cả khu vực phía Nam và cho cả xuất khẩu.
- Quan hệ về mặt sinh thái môi trường : TN vì là vùng lãnh thổ có chức năng là nơi tựa lưng của DHMT, đặc biệt là vùng
lãnh thổ đầu nguồn của NTB và ĐNB, vì thế việc khai thác và bảo vệ TN, môi trường sinh thái của TN chính là bảo vệ và giữ cân
bằng hệ sinh thái cho NTB và cho ĐNB do đó có thể nói TN – NTB - ĐNB nằm trong vùng hệ thống TN, sinh thái, kinh tế hoàn
chỉnh luôn luôn quan hệ hoàn chỉnh lẫn nhau.
- Quan hệ về an ninh quốc phòng: Nếu trong kinh tế sinh thái TN được coi là nơi tựa lưng của NTB thì trong bảo vệ an ninh
quốc phòng TN chính là bức tường, là hàng rào bảo vệ cho NTB và ĐNB, vì thế bảo vệ an ninh cho TN là bảo vệ cho NTB và
ĐNB.
Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?
A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.
D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy ghi tên các nước và vùng lãnh thổ để so sánh về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á:
Nhóm nước | Tên các nước và vùng lãnh thổ |
Các nước công nghiệp mới |
|
Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng |
|
Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp |
|
Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao |
|
Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp hiện đại |
|
địa lý 8 trang 23
Nhóm nước | Tên các nước và vùng lãnh thổ |
Các nước công nghiệp mới | Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan |
Các nước có mức độ công nghiệp cao song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng | Trung Quốc, Ấn Độ , Ma-lai-xi-a, Thái Lan . |
Các nước đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp | Mi-an-ma , Băng - la đét , Lào , Nê-Pan, Cam-pu chia. |
Các nước giàu nhưng trình độ phát triển kinh tế xã hội chưa cao | Bru-nây, Cô-oét, A-rập-xê-út. |
Các nước công – nông nghiệp có các ngành công nghiệp hiện đại | Trung Quốc , Ấn Độ , Pa-ki-xtan. |
1. Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế-xã hội của khu vực Đông Á?
2. Hãy nêu tên các nước, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á có vai trò quan trọng trong sự phát triển hiện nay trên thế giới. Trình bày nổi bật về kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ đó
câu 1
hiểu biết của e về nước Mĩ hiện nay
về chính trị: Joe Biden đã lên tổng thống.
kinh tế: do dịch bệnh nên Mĩ đang có xu hướng giảm dần và đã mở các đường dây mua bán với trung quốc.
xã hội: an ninh trật tự vẫn tốt, người dân hầu như đã tiêm phòng bệnh.
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á trong giai đoạn 1990 - 2010.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bản kính hình tròn ( r 1990 , r 2010 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2010 = 38486 21581 = 1 , 34 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010 (%)
b) Nhận xét
- Trong cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, sau đó là Hàn Quốc, Đài Loan và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (dẫn chứng).
- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng cá khai thác phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của CHND Trung Hoa tăng (dẫn chứng).
+ Tỉ trọng sản lượng cá khai thác của Nhật Bản, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan giảm (dẫn chứng).
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Vẽ biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á giai đoạn 1990 - 2010.
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1990 , r 2010 )
r 2010 = 1 , 0 đvbk
r 1990 = 216545 215708 = 1 , 0 đvbk
- Vẽ
Biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét
- Cơ cấu:
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (88,5%), tiếp đến là Nhật Bản (6,1%), sau đó là Hàn Quốc (3,6%), Đài Loan (1,0%) và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (0,8%).
+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (91,4%), tiếp đến là Nhật Bản (3,9%), sau đó là Hàn Quốc (2,9%), CHDCND Triều Tiên (1,1%) và có tỉ trọng thấp nhất là Đài Loan (0,7%).
- Sự chuyển dịch cơ cấu:
Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa tăng từ 88,5% (năm 1990) lên 91,4% (năm 2010), tăng 2,9%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Nhật Bản giảm từ 6,1% (năm 1990) xuống còn 3,9% (năm 2010), giảm 2,2%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHDCND Triều Tiên tăng từ 0,8% (năm 1990) lên 1,1% (năm 2010), tăng 0,3%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Hàn Quốc giảm từ 3,6% (năm 1990) xuống còn 2,9% (năm 2010), giảm 0,7%.
+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Đài Loan giảm từ 1,0% (năm 1990) xuống còn 0,7%
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990 và năm 2010
(Nguồn: Số liệu kinh tế - xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới giai đoạn 1990 – 2011, NXB Thống kê, Hà Nội, 2014)
a) Tính tỉ trọng sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990 và năm 2010.
b) Nhận xét cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á trong giai đoạn 1990 - 2010.
a) Tỉ trọng sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990 và năm 2010
b) Nhận xét
- Cơ cấu:
+ Trong cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là Nhật Bản (51,0%), tiếp đến là CHND Trung Hoa (30,6%), sau đó là Hàn Quốc (10,7%), Đài Loan (4,5%), CHDCND Triều Tiên có tỉ trọng thấp nhất (3,2%).
+ Trong cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (77,2%), tiếp đến là Nhật Bản (13,3%), sau đó là Hàn Quốc (7,1%), Đài Loan (2,4%), CHDCND Triều Tiên có tỉ trọng không đáng kể.
- Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng phôi thép phân theo các nước và vùng lãnh thổ ở Đông Á có sự thay đổi theo hướng:
+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của CHND Trung Hoa tăng từ 30,6% (năm 1990) lên 71,2% (năm 2010), tăng 46,6%.
+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Nhật Bản giảm từ 51,0% (năm 1990) xuống còn 13,3% (năm 2010), giảm 37,7%.
+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của CHDCND Triều Tiên giảm từ 3,2% (năm 1990) xuống còn 0,0% (năm 2010), giảm 3,2%.
+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Hàn Quốc giảm từ 10,7% (năm 1990) xuống còn 7,1% (năm 2010), giảm 3,6%.
+ Tỉ trọng sản lượng phôi thép của Đài Loan giảm từ 4,5% (năm 1990) xuống còn 2,4% (năm 2010), giảm 2,1%.
Thế nào là cơ cấu kinh tế theo ngành và cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ? Cho thí dụ minh hoạ và trình bày mối
quan hệ giữa chúng.
- Cơ cấu kt theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính = % theo đơn vị GNP hoặc GDP so với tổng giá trị sản lượng của nền
kt cả nước.
Thí dụ: Cơ cấu kt theo ngành của nước ta trong CN năm 1990 là:
+ CN nhiên liệu chiếm 7%
+ CN năng lượng 10%
+ CN hoá chất 6%
+ CN vật liệu xây dựng 10%
+ CN chế biến thực phẩm 30%
+ CN sản xuất hàng tiêu dùng 15%
+ Các ngành khác 22%
- Cơ cấu kt lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệp kt nói chung trên từng vùng lãnh thổ của cả nước và sự phát triển kt
của mỗi vùng đó cũng được tính bằng % so với tổng giá trị sản lượng cuả nền kt ở cả nước.
Thí dụ: Cơ cấu ngành CN phân theo vùng ở nước ta vào năm 1995 là:
+ Trung du miền núi phía Bắc 7,4%
+ ĐBSH 16,5%
+ Bắc Trung Bộ 4,2%
+ Duyên hải Nam Trung Bộ 5,7%
+ Tây Nguyên 1,4%
+ Đông Nam Bộ 51,9%
+ ĐBSCL 12,9%
* Mối quan hệ:
- Khi cơ cấu kt theo ngành mà phát triển mạnh thì có nghĩa là trong cơ cấu kt đã hình thành nhiều ngành mới, nhiều nhà
mày, xí nghiệp mới làm cho cơ cấu kt ngày càng đa dạng hơn. Nhưng sự hình thành các nhà máy xí nghiệp đó cần thiết phải được
phân bố trên những vùng lãnh thổ cụ thể nào đó. Cho nên cơ cấu kt theo ngành phát triển thì sẽ kéo theo cơ cấu kt lãnh thổ phát
triển theo.
- Khi cơ cấu kt lãnh thổ phát triển có nghĩa là các nhà máy, xí nghiệp được phân bố hợp lý và sự phân bố hợp lý đó sẽ kích
thích các xí nghiệp đó hoạt động có hiệu quả cao thu được nhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời khi các nhà máy hoạt động có hiệu quả
cao thì sẽ tác động ngược lại làm cho cơ cấu kt theo ngành ngày càng phát triển mạnh hơn sẽ hình thành thêm nhiều nhà máy, xí
nghiệp mới nữa.
Qua phân tích trên ta thấy cơ cấu kt theo ngành và theo lãnh thổ chỉ là hai mặt của một vấn đề thống nhất vấn đề đó là cơ
cấu kt luôn luôn có mối qua lại ràng buộc với nhau, tác động lẫn nhau không thể thiếu nhau được.
biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế KHÔNG PHẢI là đã hình thành nên:
A.các vùng chuyên canh trong nông nghiệp
B.các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ
C.kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
D.các vùng kinh tế phát triển năng động
biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế KHÔNG PHẢI là đã hình thành nên:
A.các vùng chuyên canh trong nông nghiệp
B.các lãnh thổ tập trung công nghiệp,dịch vụ
C.kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
D.các vùng kinh tế phát triển năng động