Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tran Minh Hue
Xem chi tiết
Bùi Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
1 tháng 1 2023 lúc 9:41

Chiến tranh gây ra nhiều đau thương và mất mát đối với xã hội loài người. Hàng trăm triệu người thiệt mạng, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. Hàng ngàn, hàng vạn gia đình bị mất đi người thân: Con mất cha, vợ mất chồng, cha mẹ mất con,... Rồi sau chiến tranh, nhiều đứa trẻ sinh ra có vẻ ngoài dị thường, hoàn cảnh sống đáng thương. Chiến tranh không hề mang lại ích lợi gì mà còn đem đến tai họa với những người vô tội, phá hủy đi hạnh phúc mà họ đáng ra phải có.

 

Phan Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 7 2018 lúc 16:03

Để giải quyết vấn đề, nên trao đổi cùng GVCN để tổ chức sinh hoạt lớp về chủ đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, tuyên truyền và định hướng một cách đúng đắn về vấn đề tranh chấp trên biển Đông, những việc nên làm của học sinh – sinh viên trong xã hội hiện nay.

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án B

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2018 lúc 7:47

Đáp Án B

Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc “giả” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức, Mĩ) về vấn đề thuộc địa => Chiến tranh thế giới lần thứ nhất nổ ra giải quyết mâu thuẫn này. Sau đó trật tự Vécxai – Oasinhton thiết lập nhưng cũng không giải quyết triệt để được vấn đề thuộc địa. Mâu thuẫn tiếp tục tồn tại và Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra.

=> Nguyên nhân sâu xa dẫn đến 2 cuộc chiến tranh xuất phát từ mâu thuẫn về thuộc địa, thị trường.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 9 2019 lúc 5:55

A       Để khống chế và chi phối các nước khu vực Mĩ Latinh nhằm biến khu vực này trở thành “sân sau” – thuộc địa kiểu mới của mình Mĩ đã áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” đối với Mĩ Latinh.

cooooo
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:29

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 21:29

 

 

Nguyên Phùng
Xem chi tiết