A Để khống chế và chi phối các nước khu vực Mĩ Latinh nhằm biến khu vực này trở thành “sân sau” – thuộc địa kiểu mới của mình Mĩ đã áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” đối với Mĩ Latinh.
A Để khống chế và chi phối các nước khu vực Mĩ Latinh nhằm biến khu vực này trở thành “sân sau” – thuộc địa kiểu mới của mình Mĩ đã áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” đối với Mĩ Latinh.
Cả hai cuộc chiến tranh thế giới đều giải quyết mâu thuẫn về vấn đề gì?
A. Khoa học kĩ thuật
B. Thị trường, thuộc địa
C. Nhân công
D. Vốn
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Sự bùng nổ các lĩnh vực khoa học - công nghệ.
B. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
C. Kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
D. Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Anh.
B. Mĩ.
C. Pháp.
D. Nhật
Khái quát khoa học - kĩ thuật của Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Không phát triển.
B. Không chú trọng phát minh khoa học kĩ thuật.
C. Mỹ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đạt được nhiều thành tựu.
D. Chỉ có những phát minh nhỏ.
Để phát triển khoa học kĩ thuật, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản có chủ trương gì ít thấy ở các nước tư bản khác?
A. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biến
B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh sáng chế
C. Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng
D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
Để phát triển khoa học kĩ thuật, sau Chiến tranh thế giới thứ hai Nhật Bản có chủ trương gì ít thấy ở các nước tư bản khác?
A. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biến
B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh sáng chế
C. Đi sâu vào ngành công nghiệp dân dụng
D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933
B. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mỹ
C. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước
D. Hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn
Nhân tố nào đã đào sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và là nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự bùng nổ của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
B. Chính sách dung dưỡng của Anh, Pháp, Mỹ.
C. Sự ra đời và lên nắm quyền của các lực lượng phát xít ở một số nước.
D. Hệ thống hòa ước Vécxai - Oasinhtơn.