gia tri cua x<0 thoa man -x-4=6 la
bai 1 so cac gia tri nguyen cua x de gia tri tuyet doi cua x + gia tri tuyet doi cua x-2 =0
bai 2 so cac gia tri nguyen cua x thoa man gia tri tuyet doi cua x-3 + gia tri tuyet doi cua 8-2x = 1 là
mot phan thuc co gia tri bangh 0 khi gia tri cua tu thuc bang 0 con gia tri cua mau thuc khac 0. tim cac gia tri cua x de gia tri cua phan thuc \(\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}\)bang 0
Đặt \(A=\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}\)
ĐK : \(x^2-5\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{5}\\x\ne-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(A=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=5\left(TM\right)\)
Vậy x =5 thì A =0
Tim gia tri nho nhat cua A =gia tri tuyet doi cua X-2006 + gi tri tuyet doi cua 2007 -X
\(A=|x-2006|+|2007-x|\ge|x-2006+2007-x|=1\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-2006\right)\left(2007-x\right)\ge0\Rightarrow\left(x-2006\right)\left(x-2007\right)\le0\)
Mà \(x-2006>x-2007\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2006\ge0\\x-2007\le0\end{cases}\Rightarrow2006\le x\le2007}\)
Vậy GTNN của A là 1 khi \(2006\le x\le2007\)
Chúc bạn học tốt.
tim gia tri nho nhat cua:E bang gia tri tuyet doi cua can x tru 7 cong gia tri tuyet doi cua can x tru 5
gia tri tuyet doi cua 7-x= gia tri tuyet doi cua x+3 tim x
bai toan nay @gmail.com moi giai duoc
Sai đề rồi bạn ạ. Giá trị tuyệt đối của 7-x= -|7-x|
Giá trị tuyệt đối của x+3=-|x+3|
Còn tìm x là sao?
Gia tri tuyet doi cua am x +1 - 2 nhan gia tri tuyet doi cua x-2 -3 nhan gia tri tuyet doi cua am x+3=4
gia tri tuyet doi cua x + gia tri tuyet doi cua -x =10
tìm x
2014*gia tri tuyet doi cua x-12+(x-12)=2013*gia tri tuyet doi cua 12-x
xet bieu thuc M=\(\dfrac{13}{4-x}\)
c) trong cac gia tri nguyen cua cua xthi gia tri nao lon nhat gia tri nao be nhat ?
tin gia tri nho nhat cua gia tri tuyet doi x-2015 +gia tri tuyet doi x-2016
ta sử dung bất đẳng thức IaI+IbI lớn hơn hoặc bằng Ia+bI
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tích ab lớn hơn hoặc bằng 0
áp dung vào ta có: Ix-2015I+Ix-2016I=Ix-2015I+I2016-xI \(\ge\) Ix-2015+2016-xI=I1I=1
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (x-2015)(2016-x) lờn hơn hoặc bằng 0
hay \(2015\le x\le2016\)
vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1. dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(2015\le x\le2016\)