đặc điểm của các dấu câu
Đặc điểm (công dụng,dấu câu) của các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Đặc điểm hình thức | ||
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
Đặc điểm hình thức của câu trần thuật tương đối bình thường, không có dấu ấn về hình thức như các kiểu câu nghi vấn (dấu chấm hỏi), câu cảm thán (dấu chấm than),… Đây là kiểu câu cơ bản nhất và được sử dụng phổ biến thông dụng nhất trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Đặc điểm (công dụng,dấu câu) của các kiểu câu phân loại theo mục đích nói: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Kiểu câu | Công dụng | Hình thức |
Câu nghi vấn (câu hỏi) | Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”). | Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. |
Câu cầu khiến | Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. | Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. |
Câu cảm thán | Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc. Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc) | Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. |
Câu trần thuật | Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc… Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn. Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. | Kết thúc câu là dấu chấm câu. Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: – A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) – Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). (trong đó A là một cụm từ) |
Đánh dấu và điền nội dung thích hợp vào ô trống của bảng 1. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
- Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung?
Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Câu 2: Dùng dấu (X) đánh vào bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
sao cho phù hợp
STT | Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Ở nước | Ở cạn | |
1 | Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn | |
2 | Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch | |
3 | Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm nước. | |
4 | Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng | |
5 | Chi có 5 phần, ngón chia đốt linh hoạt | |
6 | Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. |
Câu 2: Dùng dấu (X) đánh vào bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
sao cho phù hợp
STT | Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Ý nghĩa thích nghi |
Ở nước | Ở cạn | |
1 | Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn | Ở nước |
2 | Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch | Ở nước |
3 | Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm nước. | Cả ở nước và cạn |
4 | Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng | Ở cạn |
5 | Chi có 5 phần, ngón chia đốt linh hoạt | Ở cạn |
6 | Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón. | Ở nước |
Quan sát hình 2.1, thảo luận nhóm và đánh dấu (√) vào các ô thích hợp ở bảng 1.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?
+ Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
Bảng 1. So sánh động vật với thực vật
- Động vật giống thực vật ở các đặc điểm là:
+ Đều có cấu tạo tế bào
+ Có sự lớn lên và sinh sản
- Động vật khác thực vật ở các đặc điểm là:
Động vật | Thực vật |
---|---|
Không có thành xenlulozo ở tế bào | Thành xenlulozo ở tế bào |
Dị dưỡng | Tự dưỡng |
Có khả năng di chuyển | Hầu hết không có khả năng di chuyển |
Có hệ thần kinh và giác quan | Không có hệ thần kinh và giác quan |
Câu 3: Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua những dấu hiệu nào? Có thể ứng dụng các đặc điểm của chúng trong chọn giống cây trồng như thế nào?
Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước cơ quan của cây, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn.
Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.
Cây trồng đa bội ở VN: củ cải đường, cây cà chua độc dược
- Cây chuối ở nhà trồng là giống cây đa bội có nguồn gốc từ cây chuối rừng. Quá trình hình thành như sau: do điều kiện không bình thường trong quá trình phát sinh giao tử các cặp NST tương đồng ở chuối rừng không phân li trong giảm phân, hình thành giao tử 2n. Giao tử 2n này kết hợp với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử tam bội 3n. Hợp tử này có quả to, ngọt, không hạt nên con người đã giữ lại trồng và nhân lên bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng (vì không có hạt) để tạo thành chuối nhà.
Câu 1: Trình bày hiện tượng núi lửa, động đất và cho biết các dấu hiệu trước khi xảy ra các hiện tượng này.
Câu 2: Trình bày đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất (về giới hạn, nhiệt độ, lượng mưa, gió)
Câu 3: Hãy nêu một số biện pháp làm giảm nhẹ sự biến đổi khí hậu.
Câu 4: Kể các nguồn nước ngọt trên Trái Đất và cho biết vai trò của từng loại đối với tự nhiên, sản xuất và đời sống của con người
Câu 5: Cho biết nhiệt độ và độ muối của vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. Em hãy cho biết thế nào là dòng biển nóng, dòng biển lạnh
Đánh dấu x vào (. . .) trước câu trả lời đúng
* Đặc điểm nào không phải của nhóm côn trùng?
( X ) Có xương sống
(. . .) Có vỏ cứng
(. . .) Có 6 chân
Câu 2: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống, khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
A. Lớn lên
B . Sinh sản
C. Di chuyển
D. Lấy các chất cần thiết
E. Loại bỏ các chất thải
Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
Câu 2: Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống, khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
A. Lớn lên
B . Sinh sản
C. Di chuyển
D. Lấy các chất cần thiết
E. Loại bỏ các chất thải
Từ đó cho biết đặc điểm chung của cơ thể sống?
\(\Rightarrow\)Đặc điểm chung của cơ thể sống ;
+ Lớn lên
+ Sinh sản
+ Lấy các chất cần thiết
+ Loại bỏ các chất thải
A. Lớn lên
B. Sinh sản
D, Lấy các chất cần thiết
E. Loại bỏ các chất thải
Từ đó, cho biết đặc điểm chung của cơ thể sông là: cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng là có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được. Nhờ đó mà cơ thể lớn lên và sinh sản.
nêu khái niệm, đặc điểm, cấu tạo, phân loại, tác dụng:
1.ẩn dụ
2.hoán dụ
3.câu trần thuật đơn: câu trần thuật đơn có từ''là''câu trần thuật đơn không có từ''là''
4.dấu câu: dấu chấm,dấu phẩy,dấu chấm than, dấu chấm hỏi
help me