điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa trai sông và ốc sên
Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Giải thích cơ sở khoa học xếp mực, trai sông và ốc sên cùng ngành thân mềm.
Tha mkharo
Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:
- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi.
- Có khoang áo phát triển.
- Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Tha KHẢO Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: - Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Có khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản. Trong các loài sau: ốc sên, mực, sò, tôm; Tôm không thuộc ngành thân mềm, vì chúng không có các đặc điểm chung của ngành Thân mềm :Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vôi, Có khoang áo phát triển, Hệ tiêu hóa phân hóa và có cơ quan di chuyển đơn giản.
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Câu 1:
- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày
- Di chuyển bằng chi bên: rết
-
Câu 2:
Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
C1:Trung kiet li di chuyen bang chan gia. Trung giay di chuyen bang long boi.
Hoc tot!!!^.^
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Giúp mk với.mai mk thy ùi
Câu 1: ĐV nào di chuyển bằng chân giả?ĐV nào có 2 hình thức di chuyển? 3 hình thức di chuyển?ĐV nào di chuyển bằng lông bơi?chi bên?
Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa tôm sông và nhện? Trai sông và ốc?
Câu 3: Lấy 2 VD thuộc đại diện ngành chân khớp để chứng minh sự thích nghi với môi trường sống? 2 VD thuộc ngành chân mềm để chứng minh sự thích nghi với mooi trường sống?
Câu 1:
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả.
Thủy tức có hai hình thức di chuyển.
Trùng giày di chuyển bằng lông bơi.
Giun đất di chuyern bằng chi bên.
mình cần gấp lấm ạ
C1:Nêu vai trò của động vật hông xương sống cho biết biện pháp hạn chế tác hại của chúng
C2:Cấu tạo của tôm nhẹn châu chấu có gì khác nhau
C3:Cấu tạo của ốc sên trai mực có gì giống và khác nhau?
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh | Cấu tạo ngoài |
Châu chấu | * Cơ thể được chia làm 3 phần: - Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng. - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. - Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở. |
Nhện | * Có 2 phần: - Đầu ngực: + Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác + 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới - Bụng: + Đôi khe thở→ hô hấp + Một lỗ sinh dục→ sinh sản + Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện |
Tôm | *Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: - Phần đầu - ngực có: + 1 đôi mắt kép + 1 đôi râu + Các chân hàm + Các chân ngực ( càng, chân bò ) - Phần bụng có: + Các chân bụng (chân bơi ) + Tấm lái |
Câu 3:
Cấu tạo của trai :
1. Vỏ trai:
- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.
- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.
- Gồm 3 lớp:
+ Lớp sừng ở bên ngoài.
+ Lớp đá vôi ở giữa.
+ Lớp xà cừ ở bên trong.
2. Cơ thể trai:
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
Cấu tạo của ốc sên :
Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :
- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).
- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.
- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.
- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người
Cấu tạo của mực:
Mực đặc điểm cấu tạo gồm: áo, mang, khuy cài áo, tua dài, miệng, tua ngắn, phễu phụt nước, hậu môn, tuyến sinh dục.
Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân.
* Giống nhau:
- Đều có sự tự nhân đôi của NST.
- Đều trải qua các kì phân bào tương tự.
- Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.
- NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.
- Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.
* Khác nhau:
Nguyên phân | Giảm phân |
---|---|
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai. - Chỉ 1 lần phân bào. - Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit. - Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc. - Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit. - Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc. - Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo. |
Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào. | Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc. |
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST). | - Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép. - Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n. |
Ý nghĩa: - Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau. - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. |
Ý nghĩa: - Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau. - Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài. - Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới. |