Khi muốn giới thiệu về sự vật hay đưa ra một nhận định về một sự việc nào đó, ta dùng kiểu câu nào ?
(0.5 Points)
A. Câu hỏi
B. Câu kể
C. Câu cầu khiến
D. Câu cảm
help me!
Câu kể hay câu trần thuật được dùng để:
A. Nêu điều chưa biết cần được giải đáp C. Nêu yêu cầu, đề nghị với người khác
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
D. Bày tỏ cảm xúc của mình về một sự vật, một sự việc
B. Kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, một sự việc
đặt 5 câu trần thuật đơn trong đó có 3 câu dùng để giới thiệu tả hoặc kể về một sự việc sự vật 2 câu đúng dể nêu ý kiến
giúp với
1.Mẹ em là công nhân =>dùng để giới thiệu
2.Mẹ em là người mà em yêu quý nhất=>dùng để kể
3.Buổi sáng hôm nay là một buổi sáng rất đẹp =>dùng để tả
4.Ăn quà vặt là một tật xấu=>nêu ý kiến
5.Chăm chỉ là một đức tính tốt=>nêu ý kiến
Mùa thu dịu dàng đã đến (Dùng để kể việc mùa xuân đã đến)
Mẹ em là một người vô cùng tuyệt vời (Tả về mẹ)
Lan không làm bài tập hôm nay (Kể về việc hôn nay Lam không làm bài tập)
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe (Nêu ý kiến)
Chúng ta không nên sử dụng bao bì ni lông vì nó vô cùng độc hại (Nêu ý kiến)
Đọc các câu văn dưới đây, đánh dấu X vào ô thích hợp (xác định câu nào dùng để giới thiệu, câu nào dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi).
Câu dùng để giới thiệu | Câu dùng để nêu nhận định | |
a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. | ||
b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. | ||
c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. |
Câu dùng để giới thiệu | Câu dùng để nêu nhận định | |
a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. | x | |
b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. | x | |
c) Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. | x |
Câu 7. Câu kể: “Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và rượu chè bê tha”. Dùng để: a. Để giới thiệu về sự vật, sự việc. b. Để miêu tả. c. Để kể lại sự việc. Câu 8. Đặt 1 câu hỏi liên quan đến nội dung câu kể sau: Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
12.Để thực hiện hành động giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến... người ta thường sử dụng kiểu câu nào?
(0.5 Points)
Câu nghi vấn
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện vf lời nhận sét của thầy cô giáo thực hiện các yêu cầu sau
(1) Em đã kể chuyện về ai ( nhân vật nào ) Ai là nhân vật chính?Nhân vật đã đc giới thiệu như thế nào?
(2) Sự việc đc kể là sự việc gì?Nguyên nhân,diễn biến và kết quả của sự việc đc kể ra sao
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích j?Mục đích đó đạt đc như thế nào?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả,Lôi dùng từ trong bài làm (nếu có,chú yscar yêu cầu về cách đặt câu,dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự)
giúp mink nha mink cần gấp lắm
hãy thử lập dàn ý cho câu chuyện kể về một
trải nghiệm của mình theo các mục:
a. Mở bài: Giới thiệu câu chuyện + Cảm xúc của con về câu chuyện
b. Thân bài:
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian và nhân vật trong
truyện)
- Diễn biến của câu chuyện:
+ Sự việc mở đầu:
+ Sự việc tiếp nối
c. Kết bài: Kết thúc câu chuyện và cảm xúc của bản thân.
Một chàng trai đang gặp nhiều khó khăn, anh bị tổn thương và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Anh đến hỏi một ông già thông thái.
Nghe kể xong, ông chẳng nói lời nào mà chỉ im lặng đặt chiếc nồi lên bếp, đổ vào nồi một ít nước và cho vào một củ cà rốt, một cục muối và một quả trứng. Sau khi đun sôi, ông mở nắp và trầm ngâm im lặng nhìn anh ta.
Sau một hồi ông bắt đầu nói:
- Ai sống trên đời cũng phải trải qua khó khăn, thử thách cả. Nhưng điều quan trọng là sau đó mọi việc sẽ như thế nào?
Hãy nhìn xem cục muối với vẻ rắn chắc bên ngoài nhưng khi bỏ vào nước là tan, củ cà rốt cứng cáp khi bị nóng cũng trở nên mềm đi. Còn quả trứng tuy mỏng manh nhưng khi qua nước sôi nóng bỏng lại trở nên cứng cáp hơn.
Tham khảo:
Dàn bài Kể chuyện lần đầu được đi chơi xa - Mẫu 2
I. Mở bài: giới thiệu chuyến đi chơi xa
Năm học vừa rồi em được thành tích tốt trong học tập nên ba mẹ thưởng cho em một chuyến đi chơi xa. Em rất phấn khởi và hứng thú cho chuyến đi của mình. em đã chọn một chuyến đi Đà Lạt thơ mộng, em đã được nghe nhiều về nơi này nhưng chưa 1 lần đặt chân đến. Em đã có một chuyến đi thật thú vị và bổ ích.
II. Thân bài: kể về chuyến đi xa
1. Cảnh dọc đường:
- Trên đường đi rất nhiều cây lá
- Hai bên đường rậm rạp
- Những đường đèo quanh co và uốn khúc
- Em đi trên những vực đều sâu thẳm
- Mọi người trên xe nói chuyện rôm rả, có những người say xe nên đã ngủ thiếp đi
- Tâm trạng em lúc đó rất hồi hộp và chờ mong.
2. Khi đến nơi:
- Trước mắt em là muôn vàng cảnh đẹp và hoa lá
- Bầu trời se lạnh và nên thơ
- Một thành phố rất đáng để đến
- Em đã ở lại chơi 1 tuần và đi khám phá khắp Đà Lạt: vườn hóa, thác, hồ Xuân Hương,….
- Con người ở đây rất hiền hòa và tận tình
3. Lúc ra về:
- Kết thúc 1 tuần em lại về
- Tâm trạng luyến tiết và không muốn rời xa
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi xa
- Em cảm thấy rất vui
- Em sẽ đến đây vào một ngày không xa
a. Mở bài:
Giới thiệu khái quát nội dung sự việc định kể, diễn ra ở đâu, bao lâu rồi.
b. Thân bài:
Bắt đầu đi vào câu chuyện, thời gian, địa điểm cụ thể, những nhân vật và sự việc có liên quan.
Kể lại theo trình tự thời gian các sự việc diễn ra, vì sao lại xảy ra như vậy?
c. Kết bài:
Kết thúc câu chuyện và nói lên cảm xúc của mình, rút được kinh nghiệm gì qua câu chuyện đó.
>> Bài văn mẫu kể lại một trải nghiệm của em
Câu 4. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có nội dung gì? *
A. Chỉ hoạt động của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
B. Giới thiệu hoặc nhận định về sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
C. Chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
D. Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nói đến ở vị ngữ.