Linh Chi
1))Ba vòi nước cùng chảy vào một bể. Nếu để mỗi vòi chảy một mình từ khi bể cạn đến khi bể đầy thì vòi thứ nhất phải chảy trong 8 giờ, vòi thứ hai chảy 12 giờ và vòi thứ ba chảy 15 giờ. Hỏi mỗi vòi chảy trong một giờ được bao nhiêu m3? Biết cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được 33m3.2))Mỗi ngày Minh đạp xe thong thả từ nhà đến trường với vận tốc 10km/h mất 25 phút thì đến trường đúng giờ. Hôm nay khi bắt đầu Minh chợt nhớ Cô giáo chủ nhiệm dặn phải đến trường sớm hơn quy định 5 phút để chuẩn bị l...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
zed1
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 8:37

Gọi số \(m^3\) mỗi giờ mỗi vòi chảy dc theo thứ tự là \(a,b,c(a,b,c>0;m^3)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(8a=12b=15c\Rightarrow\dfrac{8a}{120}=\dfrac{12b}{120}=\dfrac{15c}{120}\Rightarrow\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{10}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b+c}{15+10+8}=\dfrac{33}{33}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=10\\c=8\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 12 2021 lúc 8:39

1 giờ vòi thứ nhất chảy được1:8=1/8(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được1:12=1/12(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được 1:15=1/15(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được1/8+1/12+1/15=11/40(bể)=33m3

=> Bể chứa 120(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 120:8=15(m3)

1 giờ vòi thứ hai chảy được120:12=10(m3)

1 giờ vòi thứ ba chảy được120:15=8(m3)

Bình luận (0)
zed1
16 tháng 12 2021 lúc 8:59

Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn, AB < AC. Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Trên AH lấy điểm K sao cho H là trung điểm của AK. a) Chứng minh rằng ∆ACH = ∆KCH b) Gọi E là trung điểm của BC. Trên tia AE lấy điểm D sao cho E là trung điểm của AD. Chứng minh rằng BD = AC = CK c) Chứng minh EH là phân giác của góc AEK và DK // BC d) Gọi I là giao điểm của BD và CK, N là trung điểm của KD. Chứng minh ba điểm E, I, N thẳng hàng.

Bình luận (0)
THCSMD Nguyễn Quang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 20:35

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{12}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{15}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}}=120\)

Do đó: a=15; b=10; c=8

Bình luận (0)
haiha
Xem chi tiết
Maéstrozs
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Rinu
9 tháng 6 2019 lúc 18:46

Trả lời

Em ko biết, em mới học xong lớp 6 à.

Chúc ah học tốt !

Bình luận (0)
ღ๖ۣۜLinh
9 tháng 6 2019 lúc 19:52

1 giờ vòi thứ nhất chảy được\(1:8=\frac{1}{8}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(1:10=\frac{1}{10}\)(bể)

1 giờ vòi thứ ba chảy được \(1:15=\frac{1}{15}\)(bể)

1 giờ 3 vòi  chảy được\(\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{7}{24}\)(bể)=33(m3)

=> Bể chứa \(\frac{792}{7}\)(m3)

=> 1 giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{792}{7}:8=\frac{99}{7}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ hai chảy được\(\frac{792}{7}:10=\frac{396}{35}\left(m^3\right)\)

1 giờ vòi thứ ba chảy được\(\frac{792}{7}:15=\frac{264}{35}\left(m^3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Công Mạnh
9 tháng 6 2019 lúc 19:55

Giải

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 ÷ 8 = \(\frac{1}{8}\)(bể)

... vòi thứ 2 chảy được: 1 ÷ 10 = \(\frac{1}{10}\)(bể)

... vòi thứ 3 chảy được: 1 ÷ 15 = \(\frac{1}{15}\)(bể)

Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được:

   \(\frac{1}{8}\)\(\frac{1}{10}\)\(\frac{1}{15}\)\(\frac{7}{24}\)(bể)

Thể tích của bể là:

   33 ÷ \(\frac{7}{24}\)\(\frac{792}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{8}\)\(\frac{99}{7}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{10}\)\(\frac{396}{35}\)(m3)

Trong 1 giờ vòi thứ ba chảy được:

   \(\frac{792}{7}\)× \(\frac{1}{15}\)\(\frac{264}{35}\)(m3)

      Đáp số: ...

Ghi chú: Thật ra đây là bài toán lớp 5 và em học lớp 5 nên giải được bài này.

Bình luận (0)
Bùi Phương Linh
Xem chi tiết
Bé Năm
19 tháng 9 2021 lúc 20:54

Theo mình đáp án là:\(\frac{20}{3}\)giờ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ran
Xem chi tiết
lê anh khoa
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hiền
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 10 2021 lúc 22:16

Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là: 

\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là: 

\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể) 

Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là: 

\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể) 

Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể) 

Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là: 

\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể) 

Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là: 

\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2019 lúc 8:33

Đáp án cần chọn là: C

Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được là:  1 : 8 = 1 8  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được là:  1 : 12 = 1 12  (bể)

Trong 1 giờ, vòi thứ ba tháo được là:  1 : 6 = 1 6    (bể)

Sau 1 giờ, lượng nước trong bể có là:  1 8 + 1 12 − 1 6 = 1 24

 (bể)

Bình luận (0)